Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion

Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Tuấn | Ngày 10/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT HÀM NGHI
TỔ HÓA HỌC
Tiết 23
LIÊN KẾT ION
Người soạn : Nguyễn Quốc Tuấn
Nội dung
Bài mới
Bài tập củng cố
Bài mới
Sự tạo thành ion
Sự tạo thành liên kết ion
Kết luận về việc tạo thành
liên kết hóa học
I/ Sự tạo thành ion
 .Ví dụ : Viết cấu hình electron của 9F ; 11Na ; 10Ne Từ đó hãy xác định electron ở lớp vỏ ngoài cùng
9F : 1s22s22p5 có 7 electron ở lớp ngoài cùng
11Na : 1s22s22p63p1 có 1 electron ở lớp ngoài cùng
10Ne : 1s22s22p6 có 8 electron ở lớp ngoài cùng
Ion
Nhận xét :
 9F và 11Na có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng chưa bền vững
 10Ne có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng bền vững
 Kết luận:
Các nguyên tử có khuynh hướng nhường hay nhận thêm electron ở lớp vỏ ngoài cùng để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm
Định nghĩa
Khi nhường hoặc thu thêm electron nguyên tử trở thành phần tử mang điện gọi là ion
I/ Sự tạo thành ion

Ion dương
Ion âm
Ion
Ion dương
 Sự tạo thành ion Natri từ nguyên tử Natri
+11
+11
+
Nguyên tử Na :1s22s22p63s1
Điện tích : 0
Ion Na+ : 1s22s22p6
Điện tích : 1+
Quá trình trên có thể được biểu diễn bằng phương trình như sau:
Na Na+ + e
 TỔNG QUÁT:
M Mn+ + ne
Với M : Kim loại
n=1;2;3
 Tên gọi:
Cation = Ion + tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị)
Ví dụ :
Na+ : ion natri
Fe2+ : ion sắt (II)
 Hoạt động 1
Viết phương trình và đọc tên các ion tạo thành từ : K ; Al ; Mg
Đề bài
Đáp án
K K+ + e
(ion Kali)
Mg Mg2+ + 2e
(ion magie)
Al Al3+ + 3e
(ion nhôm)
Ion âm
 Sự tạo thành ion clo từ nguyên tử clo
+17
+17
+
Nguyên tử Cl: 1s22s22p63s23p5
Điện tích : 0
Ion Cl- : 1s22s22p63s23p6
Điện tích : 1-
 Quá trình trên có thể đựơc biểu diễn bằng phương trình như sau:
Cl + e Cl-
TỔNG QUÁT:
X + me Xm-
Với X : phi kim
m = 1;2;3
 Tên gọi:
Anion = Ion + tên gốc axit tương ứng
Ví dụ
F- : ion florua
O2 : ion oxit
 Hoạt động 2
 Đề bài
Viết phương trình và gọi tên các ion tạo thành từ: S ; Br ; I
 Đáp án
S + 2e S2-
(ion sunfua)
Br + 1e Br-
(ion bromua)
I + 1e I-
(ion Iođua)
Sự tạo thành liên kết ion
 Đốt cháy Natri trong khí clo thu được hợp chất Natri clorua
+11
+17
Nguyên tử Na
Nguyên tử Clo
Ion Natri (Na+)
Ion clorua (Cl-)
Công thức của Natri clorua là NaCl
 Quá trình trên có thể được biễu diễn bằng phương trình sau:
2Na + Cl2 =2 NaCl
2*1e
 Đốt cháy Magie trong khí oxi thu được hợp chất Magie oxit
+12
+8
Nguyên tử Magie
Ion magie (Mg2+)
Ion Oxit (O2-)
Nguyên tử Oxi
Công thức của Magie oxit là MgO
 Quá trình trên được biễu diễn bằng phương trình sau
2Mg + O2 = 2MgO
2*2e
 Kết luận
Các hợp chất được tạo nên từ các ion được gọi là hợp chất ion
Liên kết ion được tạo thành từ khi các kim loại điển hình hóa hợp với các phi kim điển hình trong đó có sự chuyển hẳn 1 hay 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại sang lớp ngoài cùng của các nguyên tử phi kim để tạo ra các ion mang điện trái dấu
Liên kết ion được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích ngược dấu
Kết luận về việc tạo thành liên kết hóa học
 Hoạt động 3
Đề bài
So sánh sự giống nhau và khác nhau của liên kết cộng hóa trị và liên kết ion
Đáp án
 Giống nhau
Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền vững giống cấu trúc của khí hiếm
Liên kết
Khác nhau
Na Na+ + e
Cl + e Cl-
2Na + Cl2 2NaCl
Cộng hóa trị
Không cực
Có cực
Liên kết ion
Dùng chung electron
Do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích ngược dấu
Cặp e chung không bị lệch về phía nguyên tử nào
Cặp e chung bị lêch về phía nguyên tử có tính phi kim mạnh hơn
Giữa các phi kim giống nhau
Giữa các phi kim khác nhau
Giữa kim loại và phi kim
H : H
H :Cl
Cách
hình
thành
liên
kết
Các nguyên tố tham gia liên kết
Ví dụ
Khác nhau
Bài tập củng cố
2
1
3
4
5
Câu 1
Khi các nguyên tử liên kết với nhau để tạo thành phân tử thì dù liên kết theo loại nào vẫn phải tuân theo nguyên tắc
A. Sau khi liên kết mỗi nguyên tử đều có lớp vỏ ngoài cùng chứa 8 electron
B. Sau khi liên kết thành phân tử, mỗi nguyên tử phải đạt được cấu hình giống như cấu hình electron của nguyên tử khí trơ ở gần nó nhất trong bảng hệ thống tuần hoàn
C. Khi liên kết phải có 1 nguyên tố nhường electron và 1 nguyên tố nhận electron
D. Cả 3 nguyên tắc trên đều đúng
Câu 2
Trong công thức CS2 tổng số các đôi electron tự do chưa tham gia liên kết là
A. 2
C. 4
D. 5
B. 3
Câu 3
A có Z= 20 ; B có Z= 9. Liên kết được hình thành giữa A và B là:
A. Liên kết ion
B. Liên kết cộng hóa trị
D. Cả A và B đều sai
C. Cả A và B đều đúng
Câu 4
Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có liên kết cộng hóa trị
A.NaCl
B.CaS
D.MgO
C.SiO2
Câu 5
Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có liên kết ion
A.CO2
B.AlBr3
D.H2O
C.Cl2

Sai mất rồi ! Hahaha....
1
2
3
4
5

Đúng rồi !
You are number one!
Cảm ơn quý vị và các bạn đã quan tâm theo dõi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)