Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Nghị |
Ngày 10/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
LIÊN KẾT HÓA HỌC
CHƯƠNG III
BÀI 12. LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION(T1)
I/ Eletron hóa trị và quy tắc bát tử
VD1: Xác định các yếu tố(cấu hình e, nhóm, số e lớp ngoài cùng, số e hóa trị) của nguyên tử các nguyên tố sau: Al(Z=13), S(Z=16).
1/ Electron hóa trị
Electron hóa trị là những e có khả năng tham gia vào việc tạo thành liên kết hóa học.
Trong nguyên tử các nguyên tố nhóm A: số e hóa trị = số e lớp ngoài cùng = số thứ tự của nhóm.
2/ Quy tắc bát tử
Các nguyên tử có khuynh hướng nhường e, hoặc nhận e, hoặc góp chung e để đạt tới cấu hình e của khí hiếm gần nó nhất.
II/ SỰ HÌNH THÀNH ION – CATION - ANION
1/ Ion, cation, anion
VD2: Quá trình hình thành ion từ nguyên tử Li(Z=3)
Nguyên tử Li
(3+) + (3-) = 0
Ion Li+
(3+) + (2-) = 1+
a/ Nguyên tử trung hòa về điện, khi nhận hay nhường e
thì trở thành phần tử mang điện gọi là ion.
Sự hình thành ion Na+
Nguyên tử Na
Ion Na+
+
Na Na+ + e
-
1e
Nguyên tử Na
Lớp ngoài bão hoà e
b/ Ion dương(cation)
VD3:
Nguyên tử Mg
Ion Mg2+
Sự hình thành ion Mg2+
-
-
+
2e
Mg Mg2+ + 2e
Ion dương: là phần tử mang điện tích dương.
Trong phản ứng hóa học, các nguyên tử KL nhường e để trở thành ion dương(cation).
TQ : M Mn+ + ne
Với M: nguyên tử kim loại
n: số e lớp ngoài cùng; n = 1, 2, 3
Mn+: cation Mn+
Tên cation : cation + tên KL tương ứng(với KL có nhiều hóa trị thì + thêm hóa trị tương ứng với giá trị điện tích của ion).
Sự hình thành ion F-
Ion F -
Nguyên tử F
+
-
-
-
1e
Nguyên tử F
1e
F + 1e F -
c/ Ion âm(anion)
VD4:
Ion O2-
Sự hình thành ion O2-
Nguyên tử O
O + 2e O2-
8+
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
2e
+
Nguyên tử O
-
-
Ion âm(anion) : là phần tử mang điện tích âm.
Trong phản ứng hóa học, các nguyên tử PK nhận e để trở thành ion âm(anion).
TQ : X + ne Xn-
Với X: nguyên tử phi kim
n: 8 - số e lớp ngoài cùng; n = 1, 2, 3
Xn-: anion Xn-
Tên anion : anion + tên gốc axit tương ứng(với O2-: anion oxit).
2/ Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử
VD5:
Nêu điểm giống và khác nhau giữa: ion Cl- với NO3-, ion Na+ với NH4+.
ion đơn nguyên tử: Cl-, Na+, O2-, ...
ion đa nguyên tử: NO3-, NH4+, HPO43-, ...
Ion đơn nguyên tử được tạo nên từ 1 nguyên tử.
Ion đa nguyên tử được tạo nên từ 2 nguyên tử trở lên.
[1]. Cho các ngtử 16S, 17Cl, 12Mg. Viết cấu hình e, sơ đồ tạo thành ion, cấu hình e của ion và gọi tên các ion tương ứng.
16S: 1s22s22p63s23p4
S + 2e S2-(1s22s22p63s23p6) anion sunfua
17Cl: 1s22s22p63s23p5
Cl + 1e Cl-(1s22s22p63s23p6) anion clorua
12Mg: Mg Mg2+ + 2e (1s22s22p6) cation magie
Câu hỏi củng cố
[2].
a/ Cho nguyên tử nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VA của BHTTH. Viết quá trình tạo thành ion của nguyên tử R.
R + 3e R3-
b/ Cho phi kim X thuộc chu kì 2, nhóm IVA của BHTTH. Viết quá trình tạo thành ion của nguyên tử X.
X + 4e X4-
[3]. Tính số hạt mang điện dương, số hạt mang điện âm của các ion sau: N3-, K+, NO3-, NH4+.Cho: 7N, 19K, 1H, 8O. Nhận xét về số hạt mang điện âm so với nguyên tử nguyên tố khí hiếm gần nhất.
CHƯƠNG III
BÀI 12. LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION(T1)
I/ Eletron hóa trị và quy tắc bát tử
VD1: Xác định các yếu tố(cấu hình e, nhóm, số e lớp ngoài cùng, số e hóa trị) của nguyên tử các nguyên tố sau: Al(Z=13), S(Z=16).
1/ Electron hóa trị
Electron hóa trị là những e có khả năng tham gia vào việc tạo thành liên kết hóa học.
Trong nguyên tử các nguyên tố nhóm A: số e hóa trị = số e lớp ngoài cùng = số thứ tự của nhóm.
2/ Quy tắc bát tử
Các nguyên tử có khuynh hướng nhường e, hoặc nhận e, hoặc góp chung e để đạt tới cấu hình e của khí hiếm gần nó nhất.
II/ SỰ HÌNH THÀNH ION – CATION - ANION
1/ Ion, cation, anion
VD2: Quá trình hình thành ion từ nguyên tử Li(Z=3)
Nguyên tử Li
(3+) + (3-) = 0
Ion Li+
(3+) + (2-) = 1+
a/ Nguyên tử trung hòa về điện, khi nhận hay nhường e
thì trở thành phần tử mang điện gọi là ion.
Sự hình thành ion Na+
Nguyên tử Na
Ion Na+
+
Na Na+ + e
-
1e
Nguyên tử Na
Lớp ngoài bão hoà e
b/ Ion dương(cation)
VD3:
Nguyên tử Mg
Ion Mg2+
Sự hình thành ion Mg2+
-
-
+
2e
Mg Mg2+ + 2e
Ion dương: là phần tử mang điện tích dương.
Trong phản ứng hóa học, các nguyên tử KL nhường e để trở thành ion dương(cation).
TQ : M Mn+ + ne
Với M: nguyên tử kim loại
n: số e lớp ngoài cùng; n = 1, 2, 3
Mn+: cation Mn+
Tên cation : cation + tên KL tương ứng(với KL có nhiều hóa trị thì + thêm hóa trị tương ứng với giá trị điện tích của ion).
Sự hình thành ion F-
Ion F -
Nguyên tử F
+
-
-
-
1e
Nguyên tử F
1e
F + 1e F -
c/ Ion âm(anion)
VD4:
Ion O2-
Sự hình thành ion O2-
Nguyên tử O
O + 2e O2-
8+
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
2e
+
Nguyên tử O
-
-
Ion âm(anion) : là phần tử mang điện tích âm.
Trong phản ứng hóa học, các nguyên tử PK nhận e để trở thành ion âm(anion).
TQ : X + ne Xn-
Với X: nguyên tử phi kim
n: 8 - số e lớp ngoài cùng; n = 1, 2, 3
Xn-: anion Xn-
Tên anion : anion + tên gốc axit tương ứng(với O2-: anion oxit).
2/ Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử
VD5:
Nêu điểm giống và khác nhau giữa: ion Cl- với NO3-, ion Na+ với NH4+.
ion đơn nguyên tử: Cl-, Na+, O2-, ...
ion đa nguyên tử: NO3-, NH4+, HPO43-, ...
Ion đơn nguyên tử được tạo nên từ 1 nguyên tử.
Ion đa nguyên tử được tạo nên từ 2 nguyên tử trở lên.
[1]. Cho các ngtử 16S, 17Cl, 12Mg. Viết cấu hình e, sơ đồ tạo thành ion, cấu hình e của ion và gọi tên các ion tương ứng.
16S: 1s22s22p63s23p4
S + 2e S2-(1s22s22p63s23p6) anion sunfua
17Cl: 1s22s22p63s23p5
Cl + 1e Cl-(1s22s22p63s23p6) anion clorua
12Mg: Mg Mg2+ + 2e (1s22s22p6) cation magie
Câu hỏi củng cố
[2].
a/ Cho nguyên tử nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VA của BHTTH. Viết quá trình tạo thành ion của nguyên tử R.
R + 3e R3-
b/ Cho phi kim X thuộc chu kì 2, nhóm IVA của BHTTH. Viết quá trình tạo thành ion của nguyên tử X.
X + 4e X4-
[3]. Tính số hạt mang điện dương, số hạt mang điện âm của các ion sau: N3-, K+, NO3-, NH4+.Cho: 7N, 19K, 1H, 8O. Nhận xét về số hạt mang điện âm so với nguyên tử nguyên tố khí hiếm gần nhất.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Nghị
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)