Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion
Chia sẻ bởi Lê Thị Minh Ngọc |
Ngày 10/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Viết cấu hình electron của các nguyên tử sau và cho biết chúng là
kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ne (Z=10)
Cl (Z=17)
Na (Z=11)
1s22s22p6
1s22s22p63s1
1s22s22p63s23p5
Phi kim
Khí hiếm
Kim loại
Do có 8 electron
lớp ngoài cùng
Do có 1 electron
lớp ngoài cùng
Do có 7 electron
lớp ngoài cùng
Bài 12
LIÊN KẾT ION
Chương 3
LIÊN KẾT HÓA HỌC
MÔ HÌNH ĐẶC CỦA MỘT SỐ PHÂN TỬ
Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử để tạo thành phân tử hay tinh thể.
- Khái niệm :
- Nguyên tử trung hòa về điện do số proton = số electron
1. ION, CATION, ANION
a. ION
- Nguyên tử
Phần tử mang điện (ion)
- Có 2 loại ion
Ion õm (anion)
Ion duong (cation)
b. S? HèNH THNH CATION
+
Na
1s22s22p63s1
Na+
1s22s22p6
+ 1e
Ví dụ 1: Sự tạo thành ion Na+ từ nguyên tử Na(Z=11) :
12+
Mg Mg2+ + 2e
13+
Al Al3+ + 3e
Mg
Al
Mg2+
Al3+
Ví dụ 2: Sự tạo thành ion Mg2+, Al3+ từ nguyên tử Mg (Z=12) và nguyên tử Al (Z=13)
Trong các phản ứng hóa học, để đạt cấu hình electron bền của khí hiếm (lớp ngoài cùng có 8 electron hay 2 electron ở Heli) nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường 1, 2, 3 electron cho nguyên tử của các nguyên tố khác để trở thành ion dương, gọi là cation.
Thế nào là Cation ?
Tên ion dương = cation + tên kim loại
+ Gọi tên các cation :
Ví dụ : Na+ :
Mg2+:
Al3+ :
Cation natri
Cation magie
Cation nhôm
+ Tổng quát :
Nguyên tử kim loại
(1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng)
Nhường e
Ion dương (cation)
M Mn+ + ne ( n = 1; 2; 3 )
Cl (Z=17)
Cl + 1e Cl-
O + 2e O2-
X + ne Xn- ( n = 1 ; 2 ; 3 )
Tổng quát :
c. SỰ HÌNH THÀNH ANION
O (Z=8)
Tên ion âm = anion + tên gốc axit tương ứng
(trừ O2- gọi là anion oxit)
Ví dụ: F– :
Cl–:
S2- :
Anion florua
Anion clorua
Anion sunfua
+ Gọi tên các anion :
2. ION ĐƠN NGUYÊN TỬ VÀ ION ĐA NGUYÊN TỬ
? Na+, Mg2+, Al3+, F-, Cl-, O2-,.
? NH4+ :
OH- :
SO42-:
.
Ion đơn nguyên tử
Ion đa nguyên tử
? Ion don nguyờn t? l cỏc ion t?o nờn t? 1 nguyờn t?
? Ion da nguyờn t? l nh?ng nhúm nguyờn t? mang di?n tớch duong hay õm
Anion sunfat
Cation amoni
Anion hiđroxit
Trong các ion trên, ion nào là ion dương (cation), ion nào là ion âm (anion)?
+
-
Na: 1s22s22p63s1
Cl: 1s22s22p63s23p5
Ví dụ 1: Xét sự hình thành liên kết ion trong phân tử NaCl
Na+: 1s22s22p6
Cl-: 1s22s22p63s23p6
Na+ + Cl- ?? NaCl
LIÊN KẾT ION
Na + Cl2
1e
2
2 x
? Na+Cl-
2
O2-
Mg2+
12+
Mg(2,8,2)
O (2,6)
Ví dụ 2: Xét sự hình thành liên kết ion trong phân tử MgO :
Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
Mg + O2 MgO
2 x
1e
Thế nào là liên kết ion?
2
2
- Nguyên tử kim loại
- Nguyên tử phi kim
Nhường e
Nhận e
Cation (ion dương)
Anion (ion âm)
- Liên kết ion
Cation
Anion
Hút nhau
Liên kết
ion
TỔNG KẾT
Liên kết hoá học trong NaCl được hình thành là do:
Na ? Na+ + e ; Cl + e ? Cl- ; Na+ + Cl- ? NaCl
M?i nguyờn t? Na v Cl gúp chung 1 electron
M?i nguyờn t? dú nhu?ng ho?c thu electron d?
Thnh cỏc ion trỏi d?u hỳt nhau
D
Hai hạt nhân hút electron rất mạnh
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Cation M2+ có cấu hình electron 1s22s22p6. Cấu hình electron của nguyên tử M là :
1s22s22p2
1s22s22p63s2
1s22s22p4
1s22s22p63s23p64s2
D
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Anion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là :
Chu kỡ 3, nhúm VIA
Chu kỡ 4, nhúm IIA
Chu kỡ 3, nhúm IVA
D
Chu kì 3, nhóm VIIIA
BÀI TẬP CỦNG CỐ
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 3, 4, 5, 6 SGK – Trang 60
Viết cấu hình electron của các nguyên tử sau và cho biết chúng là
kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ne (Z=10)
Cl (Z=17)
Na (Z=11)
1s22s22p6
1s22s22p63s1
1s22s22p63s23p5
Phi kim
Khí hiếm
Kim loại
Do có 8 electron
lớp ngoài cùng
Do có 1 electron
lớp ngoài cùng
Do có 7 electron
lớp ngoài cùng
Bài 12
LIÊN KẾT ION
Chương 3
LIÊN KẾT HÓA HỌC
MÔ HÌNH ĐẶC CỦA MỘT SỐ PHÂN TỬ
Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử để tạo thành phân tử hay tinh thể.
- Khái niệm :
- Nguyên tử trung hòa về điện do số proton = số electron
1. ION, CATION, ANION
a. ION
- Nguyên tử
Phần tử mang điện (ion)
- Có 2 loại ion
Ion õm (anion)
Ion duong (cation)
b. S? HèNH THNH CATION
+
Na
1s22s22p63s1
Na+
1s22s22p6
+ 1e
Ví dụ 1: Sự tạo thành ion Na+ từ nguyên tử Na(Z=11) :
12+
Mg Mg2+ + 2e
13+
Al Al3+ + 3e
Mg
Al
Mg2+
Al3+
Ví dụ 2: Sự tạo thành ion Mg2+, Al3+ từ nguyên tử Mg (Z=12) và nguyên tử Al (Z=13)
Trong các phản ứng hóa học, để đạt cấu hình electron bền của khí hiếm (lớp ngoài cùng có 8 electron hay 2 electron ở Heli) nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường 1, 2, 3 electron cho nguyên tử của các nguyên tố khác để trở thành ion dương, gọi là cation.
Thế nào là Cation ?
Tên ion dương = cation + tên kim loại
+ Gọi tên các cation :
Ví dụ : Na+ :
Mg2+:
Al3+ :
Cation natri
Cation magie
Cation nhôm
+ Tổng quát :
Nguyên tử kim loại
(1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng)
Nhường e
Ion dương (cation)
M Mn+ + ne ( n = 1; 2; 3 )
Cl (Z=17)
Cl + 1e Cl-
O + 2e O2-
X + ne Xn- ( n = 1 ; 2 ; 3 )
Tổng quát :
c. SỰ HÌNH THÀNH ANION
O (Z=8)
Tên ion âm = anion + tên gốc axit tương ứng
(trừ O2- gọi là anion oxit)
Ví dụ: F– :
Cl–:
S2- :
Anion florua
Anion clorua
Anion sunfua
+ Gọi tên các anion :
2. ION ĐƠN NGUYÊN TỬ VÀ ION ĐA NGUYÊN TỬ
? Na+, Mg2+, Al3+, F-, Cl-, O2-,.
? NH4+ :
OH- :
SO42-:
.
Ion đơn nguyên tử
Ion đa nguyên tử
? Ion don nguyờn t? l cỏc ion t?o nờn t? 1 nguyờn t?
? Ion da nguyờn t? l nh?ng nhúm nguyờn t? mang di?n tớch duong hay õm
Anion sunfat
Cation amoni
Anion hiđroxit
Trong các ion trên, ion nào là ion dương (cation), ion nào là ion âm (anion)?
+
-
Na: 1s22s22p63s1
Cl: 1s22s22p63s23p5
Ví dụ 1: Xét sự hình thành liên kết ion trong phân tử NaCl
Na+: 1s22s22p6
Cl-: 1s22s22p63s23p6
Na+ + Cl- ?? NaCl
LIÊN KẾT ION
Na + Cl2
1e
2
2 x
? Na+Cl-
2
O2-
Mg2+
12+
Mg(2,8,2)
O (2,6)
Ví dụ 2: Xét sự hình thành liên kết ion trong phân tử MgO :
Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
Mg + O2 MgO
2 x
1e
Thế nào là liên kết ion?
2
2
- Nguyên tử kim loại
- Nguyên tử phi kim
Nhường e
Nhận e
Cation (ion dương)
Anion (ion âm)
- Liên kết ion
Cation
Anion
Hút nhau
Liên kết
ion
TỔNG KẾT
Liên kết hoá học trong NaCl được hình thành là do:
Na ? Na+ + e ; Cl + e ? Cl- ; Na+ + Cl- ? NaCl
M?i nguyờn t? Na v Cl gúp chung 1 electron
M?i nguyờn t? dú nhu?ng ho?c thu electron d?
Thnh cỏc ion trỏi d?u hỳt nhau
D
Hai hạt nhân hút electron rất mạnh
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Cation M2+ có cấu hình electron 1s22s22p6. Cấu hình electron của nguyên tử M là :
1s22s22p2
1s22s22p63s2
1s22s22p4
1s22s22p63s23p64s2
D
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Anion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là :
Chu kỡ 3, nhúm VIA
Chu kỡ 4, nhúm IIA
Chu kỡ 3, nhúm IVA
D
Chu kì 3, nhóm VIIIA
BÀI TẬP CỦNG CỐ
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 3, 4, 5, 6 SGK – Trang 60
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Minh Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)