Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion
Chia sẻ bởi Nguyễn Đinh Tiến Tiệp |
Ngày 10/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Bài 12
LIÊN KẾT ION
I. SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION
Cation, anion và ion
Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử
II. SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION
Sự tạo thành liên kết ion
2. Kết luận
a. Sự tạo thành ion
Cĩ 11 p, t?ng di?n tích 11+
Cĩ 11 e, t?ng di?n tích 11-
Nguyên tử Na trung hòa về điện
Có 11 p, tổng điện tích 11+
Có 10 e, tổng điện tích 10–
Phần tử tạo thành mang điện tích 1+
Nhường 1e
I. SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION
Ion, cation, anion
Ví dụ 1: Xét nguyên tử Na (có Z=11)
Có 9 p, tổng điện tích 9+
Có 9 e, tổng điện tích 9–
Nguyên tử F trung hòa về điện
Có 9 p, tổng điện tích 9+
Có 10 e, tổng điện tích 10–
Phần tử tạo thành mang điện tích
1–
Nhận 1e
Ví dụ 2: Xét nguyên tử F (có Z=9)
Kết luận:
+) Nguyên tử trung hòa về điện, khi nguyên tử nhường hay nhận electron sẽ trở thành phần tử mang điện được gọi là ion
+) Trong nguyên tử: Z = số p = số e Trong ion: Z = số p = số e
b. Sự tạo thành ion dương: cation
Nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường electron để trở thành ion dương, được gọi là cation.
Cấu hình e của nguyên tử 3Li:
1s2 2s1
3+
3+
1s2 2s1
1s2
Li
(Li+)
+ 1e
+
+ 1e
Ví dụ:
Cation liti
Tên cation = CATION + tên kim loại
Viết sự tạo thành và gọi tên cation của các nguyên tử nguyên tố kim loại sau:
12Mg
1s2 2s2 2p6 3s2
1s2 2s2 2p6
12Mg2+
+ 2e
+ 2e
13Al
1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
1s2 2s2 2p6
13Al3+
+ 3e
+ 3e
(Chỉ áp dụng cho các nguyên tố nhóm A)
Cation magie
Cation nhôm
c. Sự tạo thành ion âm: anion
Nguyên tử phi kim có khuynh hướng nh?n electron để trở thành ion âm, được gọi là anion.
Xét sự tạo thành ion của nguyên tử 9F:
Ví dụ:
Anion florua
1s2 2s2 2p5
+
Viết sự tạo thành và gọi tên anion của các nguyên tử nguyên tố phi kim sau:
8O
1s2 2s2 2p4
1s2 2s2 2p6
8O2-
7N
1s2 2s2 2p3
1s2 2s2 2p6
7N3-
+ 3e
+ 3e
+ 2e
+ 2e
(Chỉ áp dụng cho các nguyên tố nhóm A)
Anion oxit
Anion nitrua
2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử
Ion đơn nguyên tử là những ion tạo nên từ một nguyên tử.
Ví dụ: Cation Li+, Na+, Mg2+, Al3+… và anion F-, Cl-, S2-…
Ion đa nguyên tử là những nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm.
Ví dụ: cation amoni NH4+ , anion hidroxit OH-,…
:1s2 2s2 2p6 3s1
11Na
:1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
17Cl
+
Na
Ion Na + và Cl – hút nhau bằng lực hút tĩnh điện
II. SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION
1. Sự tạo thành liên kết ion
Nhường 1 e
Nhận 1 e
Liên kết ion được tạo thành:
Na+ + Cl–
NaCl
Để đạt đến cấu hình e bền vững của khí hiếm thì:
Na
1e
Na
+
Cl
1e
Cl
-
+
+
Sơ đồ hình thành :
1s2 2s2 2p6 3s1
Na
+
Cl
1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
+
1s2 2s2 2p6
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Phuong trình hóa h?c:
NaCl
Na + Cl2 ?
2
2
2 x 1e
Liên kết ion là liên kết được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
2. Kết luận
- Liên kết ion chỉ được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình
C?ng c?:
Giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử Na2O ?
:1s2 2s2 2p6 3s1
11Na
:1s2 2s2 2p4
8O
Để đạt đến c?u hình e bền vững của khí hiếm thì:
Na
1e
Na
+
O
2e
O
2-
+
+
Các ion Na + và O2– hút nhau bằng lực hút tĩnh điện liên kết ion
2Na+ + O2–
Na2O
LIÊN KẾT ION
I. SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION
Cation, anion và ion
Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử
II. SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION
Sự tạo thành liên kết ion
2. Kết luận
a. Sự tạo thành ion
Cĩ 11 p, t?ng di?n tích 11+
Cĩ 11 e, t?ng di?n tích 11-
Nguyên tử Na trung hòa về điện
Có 11 p, tổng điện tích 11+
Có 10 e, tổng điện tích 10–
Phần tử tạo thành mang điện tích 1+
Nhường 1e
I. SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION
Ion, cation, anion
Ví dụ 1: Xét nguyên tử Na (có Z=11)
Có 9 p, tổng điện tích 9+
Có 9 e, tổng điện tích 9–
Nguyên tử F trung hòa về điện
Có 9 p, tổng điện tích 9+
Có 10 e, tổng điện tích 10–
Phần tử tạo thành mang điện tích
1–
Nhận 1e
Ví dụ 2: Xét nguyên tử F (có Z=9)
Kết luận:
+) Nguyên tử trung hòa về điện, khi nguyên tử nhường hay nhận electron sẽ trở thành phần tử mang điện được gọi là ion
+) Trong nguyên tử: Z = số p = số e Trong ion: Z = số p = số e
b. Sự tạo thành ion dương: cation
Nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường electron để trở thành ion dương, được gọi là cation.
Cấu hình e của nguyên tử 3Li:
1s2 2s1
3+
3+
1s2 2s1
1s2
Li
(Li+)
+ 1e
+
+ 1e
Ví dụ:
Cation liti
Tên cation = CATION + tên kim loại
Viết sự tạo thành và gọi tên cation của các nguyên tử nguyên tố kim loại sau:
12Mg
1s2 2s2 2p6 3s2
1s2 2s2 2p6
12Mg2+
+ 2e
+ 2e
13Al
1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
1s2 2s2 2p6
13Al3+
+ 3e
+ 3e
(Chỉ áp dụng cho các nguyên tố nhóm A)
Cation magie
Cation nhôm
c. Sự tạo thành ion âm: anion
Nguyên tử phi kim có khuynh hướng nh?n electron để trở thành ion âm, được gọi là anion.
Xét sự tạo thành ion của nguyên tử 9F:
Ví dụ:
Anion florua
1s2 2s2 2p5
+
Viết sự tạo thành và gọi tên anion của các nguyên tử nguyên tố phi kim sau:
8O
1s2 2s2 2p4
1s2 2s2 2p6
8O2-
7N
1s2 2s2 2p3
1s2 2s2 2p6
7N3-
+ 3e
+ 3e
+ 2e
+ 2e
(Chỉ áp dụng cho các nguyên tố nhóm A)
Anion oxit
Anion nitrua
2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử
Ion đơn nguyên tử là những ion tạo nên từ một nguyên tử.
Ví dụ: Cation Li+, Na+, Mg2+, Al3+… và anion F-, Cl-, S2-…
Ion đa nguyên tử là những nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm.
Ví dụ: cation amoni NH4+ , anion hidroxit OH-,…
:1s2 2s2 2p6 3s1
11Na
:1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
17Cl
+
Na
Ion Na + và Cl – hút nhau bằng lực hút tĩnh điện
II. SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION
1. Sự tạo thành liên kết ion
Nhường 1 e
Nhận 1 e
Liên kết ion được tạo thành:
Na+ + Cl–
NaCl
Để đạt đến cấu hình e bền vững của khí hiếm thì:
Na
1e
Na
+
Cl
1e
Cl
-
+
+
Sơ đồ hình thành :
1s2 2s2 2p6 3s1
Na
+
Cl
1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
+
1s2 2s2 2p6
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Phuong trình hóa h?c:
NaCl
Na + Cl2 ?
2
2
2 x 1e
Liên kết ion là liên kết được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
2. Kết luận
- Liên kết ion chỉ được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình
C?ng c?:
Giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử Na2O ?
:1s2 2s2 2p6 3s1
11Na
:1s2 2s2 2p4
8O
Để đạt đến c?u hình e bền vững của khí hiếm thì:
Na
1e
Na
+
O
2e
O
2-
+
+
Các ion Na + và O2– hút nhau bằng lực hút tĩnh điện liên kết ion
2Na+ + O2–
Na2O
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đinh Tiến Tiệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)