Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion
Chia sẻ bởi Đỗ Thanh Hải |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Sở GD & ĐT Hà Nội
Trường THPT Hai Bà Trưng - TT
Gv thực hiện: Đỗ Thanh Hải
Tổ bộ môn: Hóa – Sinh - CN
Chào mừng thầy cô và các em!
Năm học 2014 - 2015
Bài 12-Tiết 22: LIÊN KẾT ION
Bài 12-Tiết 22: LIÊN KẾT ION
M
Ụ
C
T
I
Ê
U
I.1 – SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION
I.2 – ION ĐƠN NGUYÊN TỬ, ION ĐA NGUYÊN TỬ
II – SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION
Bài 12-Tiết 22: LIÊN KẾT ION
Sự tạo thành ion, cation, anion
Ion, cation, anion
a) Sự tạo thành ion
Cho Na có Z = 11. Em hãy tính xem nguyên tử Na có trung hòa điện hay không?
Trả lời:
Na có 11p mang điện tích 11+
Na có 11e mang điện tích 11-
Do đó, nguyên tử Na trung hòa điện.
Nếu nguyên tử Na nhường 1e, em hãy tính điện tích của phần còn lại của nguyên tử
Trả lời:
Có 11p mang điện tích 11+
Có 10e mang điện tích 10-
Phần còn lại của nguyên tử Na mang điện tích 1+
Vậy: Nguyên tử trung hòa về điện (số proton mang điện tích dương bằng số electron mang điện tích âm), nên khi nguyên tử nhường hay nhận electron thì trở thành phần tử mang điện gọi là ion.
Bài 12-Tiết 22: LIÊN KẾT ION
b) Sự tạo thành cation
Sự tạo thành ion Li+ từ nguyên tử Li
Li(Z=3): 1s22s1
K / L
( 2e / 1e)
He (1s2)
K
K →
(2,8,8,1)
Mg →
(2,8,2)
Al →
(2,8,3)
ZM →
(Ng.tử kim loại có 1,2, hoặc 3e ở lnc)
K → K+ + e
(2,8,8,1) (2,8,8)
Mg → Mg2+ + 2e
(2,8,2) (2,8)
Al → Al3+ + 3e
(2,8,3) (2,8)
Z M → ZMn+ + ne (n=1, 2, 3)
(Ng.tử kl) (cation kl)
PT: Li → Li+ + 1e
(2 / 1) (2 )
Trong các PƯHH, để đạt cấu hình bền của khí hiếm (lớp ngoài cùng có 8e hay 2e ở heli) ng.tử kim loại có khuynh hướng nhường electron để trở thành ion dương, được gọi là cation
Hãy viết phương trình nhường e của các nguyên tử kim loại lớp ngoài cùng có 1, 2, 3e như
K(2,8,8,1); Mg(2,8,2); Al(2,8,3) để trở thành ion dương
Ng.tử Li dễ nhường 1e ở lớp ngoài cùng 2s1 trở thành ion dương hay cation Li+
Bài 12-Tiết 22: LIÊN KẾT ION
b) Sự tạo thành anion
Sự tạo thành ion florua từ nguyên tử flo (Z=9)
F(Z=9): 1s22s22p5
K / L
( 2e / 7e)
Ne (1s22s22p6)
K / L
(2e / 8e)
Cl + ? →
(2,8,7)
O + ? →
(2,6)
N + ? →
(2,5)
ZR + ? →
(Ng.tử phi kim có 5,6, 7e ở lnc)
Cl + e → Cl-
(2,8,7) (2,8,8)
O + 2e → O 2-
(2,6) (2,8)
N + 3e → N3-
(2,5) (2,8)
ZR + ne → ZRn-
(Ng.tử phi kim) (anion gốc axit hoặc oxit)
Trong các PƯHH, để đạt cấu hình bền của khí hiếm (lớp ngoài cùng có 8e hay 2e ở heli) ng.tử phi kim có khuynh hướng nhận electron để trở thành ion âm, được gọi là anion
Hãy viết phương trình nhận e của các nguyên tử phi kim lớp ngoài cùng có 5, 6, 7e như
Cl(2,8,7); O(2,6); N(2,5) để trở thành ion âm
PT: F + 1e → F-
(2,7) (2,8 )
Ng.tử F lớp ngoài cùng có 7e dễ nhận 1e để trở thành ion âm (hay anion) florua F-
Bài 12-Tiết 22: LIÊN KẾT ION
Sự tạo thành ion, cation, anion
2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử
Thế nào là ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử? Thí dụ?
Bài 12-Tiết 22: LIÊN KẾT ION
II. Sự tạo thành liên kết ion
Na+ + Cl- → NaCl
(2,8) (2,8,8)
PTPƯ:
2Na + Cl2 → 2NaCl
(natriclorua)
Vậy: liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
Cation Na+ và anion Cl- mang điện tích ngược dấu sẽ tương tác với nhau như thế nào? Tạo thành hợp chất gì?
Trong phản ứng giữa Na với Cl2 thì nguyên tử nào nhường e cho nguyên tử nào, nhận e của nguyên tử nào và trở thành những ion gì?
Bài 12-Tiết 22: LIÊN KẾT ION
III Tinh thể ion (nội dung giảm tải)
Các em tự đọc thêm trong SGK
Bài 12-Tiết 22: LIÊN KẾT ION
CỦNG CỐ BÀI HỌC
PHIẾU HỌC TẬP 01
Các em hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau đây: Trong các phản ứng hóa học, để đạt cấu hình bền của khí hiếm (lớp ngoài cùng có 8 electron hoặc 2 electron như ở Heli) nguyên tử kim loại, nguyên tử phi kim có khuynh hướng gì đối với electron lớp ngoài cùng của mình?
Bài 12-Tiết 22: LIÊN KẾT ION
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
C
A
T
I
O
N
A
N
I
O
N
L
I
Ê
N
K
Ế
T
I
O
N
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Bài 12-Tiết 22: LIÊN KẾT ION
Câu 1: Khi các nguyên tử kim loại nhường đi electron sẽ trở thành phần tử mang điện gọi là…
ZM → ZMn+ + ne (n= 1, 2, 3)
Câu 2: Khi các nguyên tử phi kim nhận thêm electron sẽ trở thành phần tử mang điện gọi là…
ZR + ne → ZRn- (n = 1, 2, 3)
Câu 3: Các ion mang điện tích trái dấu hút nhau bởi lực hút tĩnh điện tạo thành hợp chất gọi là liên kết gì?
Bài 12-Tiết 22: LIÊN KẾT ION
DẶN DÒ
Ôn lại kiến thức trọng tâm bài liên kết ion
Làm bài tập 3, 4, 5, 6 SGK-tr 69
Đọc và chuẩn bị bài 13: Liên kết cộng hóa trị
CHÀO TẠM BIỆT!
CHÚC THÀNH CÔNG!
Trường THPT Hai Bà Trưng - TT
Gv thực hiện: Đỗ Thanh Hải
Tổ bộ môn: Hóa – Sinh - CN
Chào mừng thầy cô và các em!
Năm học 2014 - 2015
Bài 12-Tiết 22: LIÊN KẾT ION
Bài 12-Tiết 22: LIÊN KẾT ION
M
Ụ
C
T
I
Ê
U
I.1 – SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION
I.2 – ION ĐƠN NGUYÊN TỬ, ION ĐA NGUYÊN TỬ
II – SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION
Bài 12-Tiết 22: LIÊN KẾT ION
Sự tạo thành ion, cation, anion
Ion, cation, anion
a) Sự tạo thành ion
Cho Na có Z = 11. Em hãy tính xem nguyên tử Na có trung hòa điện hay không?
Trả lời:
Na có 11p mang điện tích 11+
Na có 11e mang điện tích 11-
Do đó, nguyên tử Na trung hòa điện.
Nếu nguyên tử Na nhường 1e, em hãy tính điện tích của phần còn lại của nguyên tử
Trả lời:
Có 11p mang điện tích 11+
Có 10e mang điện tích 10-
Phần còn lại của nguyên tử Na mang điện tích 1+
Vậy: Nguyên tử trung hòa về điện (số proton mang điện tích dương bằng số electron mang điện tích âm), nên khi nguyên tử nhường hay nhận electron thì trở thành phần tử mang điện gọi là ion.
Bài 12-Tiết 22: LIÊN KẾT ION
b) Sự tạo thành cation
Sự tạo thành ion Li+ từ nguyên tử Li
Li(Z=3): 1s22s1
K / L
( 2e / 1e)
He (1s2)
K
K →
(2,8,8,1)
Mg →
(2,8,2)
Al →
(2,8,3)
ZM →
(Ng.tử kim loại có 1,2, hoặc 3e ở lnc)
K → K+ + e
(2,8,8,1) (2,8,8)
Mg → Mg2+ + 2e
(2,8,2) (2,8)
Al → Al3+ + 3e
(2,8,3) (2,8)
Z M → ZMn+ + ne (n=1, 2, 3)
(Ng.tử kl) (cation kl)
PT: Li → Li+ + 1e
(2 / 1) (2 )
Trong các PƯHH, để đạt cấu hình bền của khí hiếm (lớp ngoài cùng có 8e hay 2e ở heli) ng.tử kim loại có khuynh hướng nhường electron để trở thành ion dương, được gọi là cation
Hãy viết phương trình nhường e của các nguyên tử kim loại lớp ngoài cùng có 1, 2, 3e như
K(2,8,8,1); Mg(2,8,2); Al(2,8,3) để trở thành ion dương
Ng.tử Li dễ nhường 1e ở lớp ngoài cùng 2s1 trở thành ion dương hay cation Li+
Bài 12-Tiết 22: LIÊN KẾT ION
b) Sự tạo thành anion
Sự tạo thành ion florua từ nguyên tử flo (Z=9)
F(Z=9): 1s22s22p5
K / L
( 2e / 7e)
Ne (1s22s22p6)
K / L
(2e / 8e)
Cl + ? →
(2,8,7)
O + ? →
(2,6)
N + ? →
(2,5)
ZR + ? →
(Ng.tử phi kim có 5,6, 7e ở lnc)
Cl + e → Cl-
(2,8,7) (2,8,8)
O + 2e → O 2-
(2,6) (2,8)
N + 3e → N3-
(2,5) (2,8)
ZR + ne → ZRn-
(Ng.tử phi kim) (anion gốc axit hoặc oxit)
Trong các PƯHH, để đạt cấu hình bền của khí hiếm (lớp ngoài cùng có 8e hay 2e ở heli) ng.tử phi kim có khuynh hướng nhận electron để trở thành ion âm, được gọi là anion
Hãy viết phương trình nhận e của các nguyên tử phi kim lớp ngoài cùng có 5, 6, 7e như
Cl(2,8,7); O(2,6); N(2,5) để trở thành ion âm
PT: F + 1e → F-
(2,7) (2,8 )
Ng.tử F lớp ngoài cùng có 7e dễ nhận 1e để trở thành ion âm (hay anion) florua F-
Bài 12-Tiết 22: LIÊN KẾT ION
Sự tạo thành ion, cation, anion
2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử
Thế nào là ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử? Thí dụ?
Bài 12-Tiết 22: LIÊN KẾT ION
II. Sự tạo thành liên kết ion
Na+ + Cl- → NaCl
(2,8) (2,8,8)
PTPƯ:
2Na + Cl2 → 2NaCl
(natriclorua)
Vậy: liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
Cation Na+ và anion Cl- mang điện tích ngược dấu sẽ tương tác với nhau như thế nào? Tạo thành hợp chất gì?
Trong phản ứng giữa Na với Cl2 thì nguyên tử nào nhường e cho nguyên tử nào, nhận e của nguyên tử nào và trở thành những ion gì?
Bài 12-Tiết 22: LIÊN KẾT ION
III Tinh thể ion (nội dung giảm tải)
Các em tự đọc thêm trong SGK
Bài 12-Tiết 22: LIÊN KẾT ION
CỦNG CỐ BÀI HỌC
PHIẾU HỌC TẬP 01
Các em hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau đây: Trong các phản ứng hóa học, để đạt cấu hình bền của khí hiếm (lớp ngoài cùng có 8 electron hoặc 2 electron như ở Heli) nguyên tử kim loại, nguyên tử phi kim có khuynh hướng gì đối với electron lớp ngoài cùng của mình?
Bài 12-Tiết 22: LIÊN KẾT ION
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
C
A
T
I
O
N
A
N
I
O
N
L
I
Ê
N
K
Ế
T
I
O
N
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Bài 12-Tiết 22: LIÊN KẾT ION
Câu 1: Khi các nguyên tử kim loại nhường đi electron sẽ trở thành phần tử mang điện gọi là…
ZM → ZMn+ + ne (n= 1, 2, 3)
Câu 2: Khi các nguyên tử phi kim nhận thêm electron sẽ trở thành phần tử mang điện gọi là…
ZR + ne → ZRn- (n = 1, 2, 3)
Câu 3: Các ion mang điện tích trái dấu hút nhau bởi lực hút tĩnh điện tạo thành hợp chất gọi là liên kết gì?
Bài 12-Tiết 22: LIÊN KẾT ION
DẶN DÒ
Ôn lại kiến thức trọng tâm bài liên kết ion
Làm bài tập 3, 4, 5, 6 SGK-tr 69
Đọc và chuẩn bị bài 13: Liên kết cộng hóa trị
CHÀO TẠM BIỆT!
CHÚC THÀNH CÔNG!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thanh Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)