Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion

Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Luân | Ngày 10/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ DỰ GiỜ
Đức Hòa, ngày 28 tháng 10 năm 2015
TẬP THỂ LỚP 10TN1
Gv Dương Thanh Phương
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LONG AN
TRƯỜNG THPT ĐỨC HÒA
kiểm tra bài cũ
MÔ HÌNH ĐẶC CỦA CÁC PHÂN TỬ

S? GI�O D?C & D�O T?O LONG AN
TRU?NG THPT D?C HềA
NĂM HỌC: 2015-2016
Chương 2.
LIÊN KẾT HÓA HỌC
MÔ HÌNH ĐẶC CỦA CÁC PHÂN TỬ
Quy tắc bát tử: Khi tạo thành liên kết hóa học, các nguyên tử thường có xu hướng đạt tới cấu hình bền vững của khí hiếm với 8 electron (với He là 2 electron) ở lớp ngoài cùng.
Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử để tạo thành phân tử hay tinh thể.

S? GI�O D?C & D�O T?O LONG AN
TRU?NG THPT D?C HềA
Bài 12
LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION
Tiết 22
NĂM HỌC: 2015-2016
Chương 2.
LIÊN KẾT HÓA HỌC
1. Ion, cation, anion
I
SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION
Bài 12. LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION
2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử
II
SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION
III
TINH THỂ ION
I. SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION
I. SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION
11+
1+
2-
a. Ion
Nguyên tử trung hoà về điện. Khi nguyên tử nhường hay nhận electron, nó trở thành phần tử mang điện gọi là ion.
1. Ion, cation, anion
I. SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION
b. Ion dương (cation)
Nguyên tử Li
Li+
Vd 1 : Li (Z = 3): 1s2 2s1
3+
3+
+
Li
1s2 2s1
Li+
1s2
+ 1e
Kim loại có bao nhiêu electron lớp ngoài cùng? Có khuynh hướng nhường hay nhận bao nhiêu electron? Trở thành ion gì?
I. SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION
b. Ion dương (cation)
Nguyên tử Li
Li+
Vd 1 : Li (Z = 3): 1s2 2s1
3+
3+
+
Li
1s2 2s1
Li+
1s2
+ 1e
Trong các phản ứng hóa học, để đạt cấu hình electron bền của khí hiếm, nguyên tử KIM LOẠI (có 1, 2, 3 e ở lớp ngoài cùng) có khuynh hướng nhường e cho nguyên tử các nguyên tố khác để trở thành ION DƯƠNG hay CATION.
b. Ion dương (cation)
12+
Mg  Mg2+ + 2e
13+
Al  Al3+ + 3e
Tổng quát:
Nguyên tử kim loại
(1,2,3e lớp ngoài cùng)
Nhường e
Ion dương (cation)
M  Mn+ + ne ( n = 1; 2; 3 )
Vd 2:Viết phương trình biểu diễn sự hình thành ion dương của các nguyên tử sau: 12Mg, 13Al.
I. SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION
b. Ion dương (cation)
Tên ion dương = cation + tên kim loại
Vd: Na+:
Mg2+:
Al3+:

cation natri
cation magie
cation nhôm
Vd 3: Viết cấu hình e của ion 20Ca2+ và xác định số e của ion.
Vd 4: Ion R3+ có cấu hình e tương tự khí hiếm Ne (Z = 10).
Viết cấu hình e của R.
I. SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION
c. Ion âm (anion)
Vd 1 : F (Z = 9): 1s2 2s2 2p5
+
F + 1e
1s2 2s2 2p5
F-
1s2 2s2 2p6
Phi kim có bao nhiêu e lớp ngoài cùng ? Có khuynh hướng nhường nhận bao nhiêu e? Trở thành ion gì?
I. SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION
c. Ion âm (anion)
Vd 1 : F (Z = 9): 1s2 2s2 2p5
+
F + 1e
1s2 2s2 2p5
F-
1s2 2s2 2p6
Trong các phản ứng hóa học, để đạt cấu hình e bền của khí hiếm, các nguyên tử PHI KIM (lớp ngoài cùng có 5, 6, 7 e) có khuynh hướng nhận thêm 3, 2 hay 1 e từ nguyên tử các nguyên tố khác trở thành ION ÂM hay ANION.
c. Ion âm (anion)
Tổng quát:
Nguyên tử phi kim (5,6,7e lớp ngoài cùng)
Nhận e
Ion âm (anion)
X + ne  Xn- ( n = 1; 2; 3 )
Vd 2:Viết phương trình biểu diễn sự hình thành ion âm của các nguyên tử sau: 8O, 17Cl.
Cl + 1e ? Cl-
O + 2e ? O2-
I. SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION
c. Ion âm (anion)
Vd 3: Ion X2- có cấu hình e tuơng tự khí hiếm Ar (Z = 18).
Viết cấu hình e của nguyên tử X.
Tên ion âm = anion + tên gốc axit
(trừ O2- gọi là anion oxit)
Vd: F–:
Cl–:
S2-:

anion florua
anion clorua
anion sunfua
I. SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION
2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử
Ion đơn nguyên tử
Cation Na+
Anion Cl-
Ion đa nguyên tử
Cation amoni NH4+
Anion hiđrôxit OH-,
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Trong các hợp chất sau đây:
KNO3 , BaO, K3PO4 , (NH4)2SO4, MgF2
a. Hợp chất nào chỉ chứa ion đơn nguyên tử.
b. Hợp chất nào chỉ chứa ion đa nguyên tử.





,
Bài tập củng cố
Câu 1. Cation M2+ có cấu hình electron 1s22s22p6.
Cấu hình electron của nguyên tử M là:
1s22s22p2
1s22s22p63s2
1s22s22p4
1s22s22p63s23p64s2
D
Câu 2. Phương trình biểu diễn nào sau đây sai?
Al K ? K+ + 1e
Al ? Al3+ + 3e
O + 2e  O2-
S + 6e ? S6-
D
K2S
D
MgO
NaF
Na2CO3
Câu 3: Hợp chất nào sau đây, có chứa ion đa nguyên tử?
26, 30, 24
D
26, 30, 26
24, 30, 24
26, 30, 28
Câu 4: Số proton, notron, electron trong ion là:
Fe2+
56
26
26
D
48
46
50
Câu 5: Biết S(Z=16), O(Z=8). Số electron trong ion là.
SO42-
1
2
3
4
6
7
5
Những chất tạo nên từ 2 nguyên tố hoá học trở lên gọi là?
Ion X+ có cấu hình e : 1s22s22p6. Tên của X
Số hạt cấu tạo nên hầu hết nguyên tử
Đây là khái niệm :Là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện
Giấy thường dùng để nhận biết dung dịch có tính axit hay bazo
Liên kết hình thành giữa cation natri và anion clorua
tạo phân tử natri clorua.
Cho nguyên tử Y có cấu hình e : 1s22s22p63s23p4. Ion được tạo
thành từ nguyên tử trên gọi là
Trò chơi ô chữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thành Luân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)