Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion
Chia sẻ bởi hà nhuư quỳnh |
Ngày 10/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Chương 3:
LIÊN KẾT HÓA HỌC
Bài 12:
LIÊN KẾT ION
TINH THỂ ION
Nhóm 2 gồm các thành viên:
NGUYỄN ANH THƯ
PHẠM TRANG NHUNG
TRẦN DUY LONG
HOÀNG ANH DŨNG
NGUYỄN TiẾN DUY
LưỜNG PHÚC LÂM
HÀ NHƯ QuỲNH
NGUYỄN MINH HẢI
BÙI THỊ THÙY DƯƠNG
TRẦN THỊ HÀ
NGUYỄN THẾ HiỆP
NGUYỄN PHƯƠNG THẢO
Cho nguyên tử Na có z = 11. Hãy tính số e, số p. Cho biết nguyên tử na trung hòa về điện hay không, vì sao?
Khi nào nguyên tử không trung hòa về điện?
Nguyên tử Na trung hòa về điện.
Vì tổng số e bằng tổng số p.
Khi nguyên tử nhường hoặc nhận e thì biến thành phần tử mang điện.
NỘI DUNG BÀI HỌC
I – SỰ HÌNH THÀNH ION,CATION,ANION
II- SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION
III- TINH THỂ ION
I – Sự hình thành ion, cation, anion:
1.Ion, cation, anion:
a/ Sự tạo thành ion:
Khi nguyên tử nhường hay nhận electron, nó trở thành phần tử mang điện gọi là ion.
b/ Sự tạo thành cation:
Li ( 3p , 3e )
Li+ ( 3p , 2e)
Li Li+ + 1e
+
M Mn+ + ne
b/ Sự tạo thành Cation:
Trong các phản ứng hóa học ,các nguyên tử kim loại có xu hướng nhường 1 , 2 hay 3 electron lớp ngoài cùng cho nguyên tử nguyên tố khác trở thành ion dương gọi là Cation
Các cation kim loại được gọi theo tên kim loại
Ví dụ : Cation Liti
Cation Natri
c/ Sự hình thành anion:
Trong các phản ứng hóa học, các nguyên tử phi kim có xu hướng nhận 3, 2 , hay 1 electron từ nguyên tử nguyên tố khác trở thành ion âm hay anion
Các anion phi kim được gọi theo tên gốc axit
Ví dụ : Anion Clorua ( Cl-)
Anion Florua ( F- )
F ( 9p , 9e )
+
F- ( 9p , 10e)
F + 1e F-
X + ne Xn-
2 – Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử:
a) Ion đơn nguyên tử là các ion tạo nên từ một nguyên tử.
Thí dụ : Cation Na+ , Mg2+ , Al3+ và anion F- ,S2-
b) Ion đa nguyên tử là một nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm.
Thí dụ : Cation Amoni NH4+ , anion Hđroxit OH- , anion Sunfat SO42-
Natri và Clo
11+
17+
11+ và 10- = 1+
Na+
17+ và 18- = 1-
Cl-
+
-
Na+ + Cl- NaCl
2Na +cl2 2NaCl
II – Sự tạo thành liên kết ion:
Magiê và Oxy
12+
8+
12+ và 10- = 2+
Mg2+
8+ và 10- = 2-
O2-
2+
2-
Mg2+ + O2- MgO
2Mg + O2 2MgO
II – Sự tạo thành liên kết ion:
Kết luận : Trong phản ứng hóa học , nguyên tử kim loại nhường electron trở thành ion dương ,nguyên tử phi kim nhận electron trở thành ion âm .Các ion mang điện tích trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện
Vậy : Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu
III – Tinh thể ion:
Mô hình tinh thể NaCl
III – Tinh thể ion:
1/ Tinh thể NaCl:
NaCl tồn tại ở dạng tinh thể ion. Các ion phân bố đều đặn trên các đỉnh của các hình lập phương.
2/ Tính chất chung của hợp chất ion:
Tinh thể ion rất bền vững.
Hợp chất ion đều khá rắn, khó nóng chảy, khó bay hơi.
Tan nhiều trong nước.
Ở trạng thái nóng chảy hay khi hòa tan vào nước, chúng dẫn điện. Ở trạng thái rắn không dẫn điện.
Magiê và Clo
17+ và18- = 1-
Cl-
17+ và 18- = 1-
Cl-
12+ và 10- = 2+
Mg2+
17+
12+
17+
-
-
2+
BÀI TẬP CỦNG CỐ
CÂU 1: Ion F- được hình thành do quá trình nào sau đây.
A. Nguyên tử flo nhận thêm 2e
B. Nguyên tử flo nhận thêm 1e
C. Nguyên tử flo nhường đi 1e
D. Phân tử flo nhận thêm 1e
Đáp án B
CÂU 2: Trong các nguyên tử sau đây, nguyên tử nào sau khi nhường đi 2e sẽ đạt được cấu hình của khí hiếm Ne?
A. F
B. Mg
C. Na
D. Ca
ĐÁP ÁN B
CÂU 3: Hãy viết các PTHH diễn tả sự hình thành các ion sau
Na+
Mg+
Al 3+
Cl –
O 2-
S 2-
ĐÁP ÁN
Na -> Na + e
Mg -> Mg 2 + 2e
Al -> Al 3+ + 3e
Cl + 2e -> Cl –
O + 2e -> O 2-
S + 2e -> S 2-
CẢM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI
LIÊN KẾT HÓA HỌC
Bài 12:
LIÊN KẾT ION
TINH THỂ ION
Nhóm 2 gồm các thành viên:
NGUYỄN ANH THƯ
PHẠM TRANG NHUNG
TRẦN DUY LONG
HOÀNG ANH DŨNG
NGUYỄN TiẾN DUY
LưỜNG PHÚC LÂM
HÀ NHƯ QuỲNH
NGUYỄN MINH HẢI
BÙI THỊ THÙY DƯƠNG
TRẦN THỊ HÀ
NGUYỄN THẾ HiỆP
NGUYỄN PHƯƠNG THẢO
Cho nguyên tử Na có z = 11. Hãy tính số e, số p. Cho biết nguyên tử na trung hòa về điện hay không, vì sao?
Khi nào nguyên tử không trung hòa về điện?
Nguyên tử Na trung hòa về điện.
Vì tổng số e bằng tổng số p.
Khi nguyên tử nhường hoặc nhận e thì biến thành phần tử mang điện.
NỘI DUNG BÀI HỌC
I – SỰ HÌNH THÀNH ION,CATION,ANION
II- SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION
III- TINH THỂ ION
I – Sự hình thành ion, cation, anion:
1.Ion, cation, anion:
a/ Sự tạo thành ion:
Khi nguyên tử nhường hay nhận electron, nó trở thành phần tử mang điện gọi là ion.
b/ Sự tạo thành cation:
Li ( 3p , 3e )
Li+ ( 3p , 2e)
Li Li+ + 1e
+
M Mn+ + ne
b/ Sự tạo thành Cation:
Trong các phản ứng hóa học ,các nguyên tử kim loại có xu hướng nhường 1 , 2 hay 3 electron lớp ngoài cùng cho nguyên tử nguyên tố khác trở thành ion dương gọi là Cation
Các cation kim loại được gọi theo tên kim loại
Ví dụ : Cation Liti
Cation Natri
c/ Sự hình thành anion:
Trong các phản ứng hóa học, các nguyên tử phi kim có xu hướng nhận 3, 2 , hay 1 electron từ nguyên tử nguyên tố khác trở thành ion âm hay anion
Các anion phi kim được gọi theo tên gốc axit
Ví dụ : Anion Clorua ( Cl-)
Anion Florua ( F- )
F ( 9p , 9e )
+
F- ( 9p , 10e)
F + 1e F-
X + ne Xn-
2 – Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử:
a) Ion đơn nguyên tử là các ion tạo nên từ một nguyên tử.
Thí dụ : Cation Na+ , Mg2+ , Al3+ và anion F- ,S2-
b) Ion đa nguyên tử là một nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm.
Thí dụ : Cation Amoni NH4+ , anion Hđroxit OH- , anion Sunfat SO42-
Natri và Clo
11+
17+
11+ và 10- = 1+
Na+
17+ và 18- = 1-
Cl-
+
-
Na+ + Cl- NaCl
2Na +cl2 2NaCl
II – Sự tạo thành liên kết ion:
Magiê và Oxy
12+
8+
12+ và 10- = 2+
Mg2+
8+ và 10- = 2-
O2-
2+
2-
Mg2+ + O2- MgO
2Mg + O2 2MgO
II – Sự tạo thành liên kết ion:
Kết luận : Trong phản ứng hóa học , nguyên tử kim loại nhường electron trở thành ion dương ,nguyên tử phi kim nhận electron trở thành ion âm .Các ion mang điện tích trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện
Vậy : Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu
III – Tinh thể ion:
Mô hình tinh thể NaCl
III – Tinh thể ion:
1/ Tinh thể NaCl:
NaCl tồn tại ở dạng tinh thể ion. Các ion phân bố đều đặn trên các đỉnh của các hình lập phương.
2/ Tính chất chung của hợp chất ion:
Tinh thể ion rất bền vững.
Hợp chất ion đều khá rắn, khó nóng chảy, khó bay hơi.
Tan nhiều trong nước.
Ở trạng thái nóng chảy hay khi hòa tan vào nước, chúng dẫn điện. Ở trạng thái rắn không dẫn điện.
Magiê và Clo
17+ và18- = 1-
Cl-
17+ và 18- = 1-
Cl-
12+ và 10- = 2+
Mg2+
17+
12+
17+
-
-
2+
BÀI TẬP CỦNG CỐ
CÂU 1: Ion F- được hình thành do quá trình nào sau đây.
A. Nguyên tử flo nhận thêm 2e
B. Nguyên tử flo nhận thêm 1e
C. Nguyên tử flo nhường đi 1e
D. Phân tử flo nhận thêm 1e
Đáp án B
CÂU 2: Trong các nguyên tử sau đây, nguyên tử nào sau khi nhường đi 2e sẽ đạt được cấu hình của khí hiếm Ne?
A. F
B. Mg
C. Na
D. Ca
ĐÁP ÁN B
CÂU 3: Hãy viết các PTHH diễn tả sự hình thành các ion sau
Na+
Mg+
Al 3+
Cl –
O 2-
S 2-
ĐÁP ÁN
Na -> Na + e
Mg -> Mg 2 + 2e
Al -> Al 3+ + 3e
Cl + 2e -> Cl –
O + 2e -> O 2-
S + 2e -> S 2-
CẢM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: hà nhuư quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)