Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngô Tuấn Anh |
Ngày 10/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
Các nguyên tử liên kết với nhau nhằm tạo ra phân tử bền vững hơn
LIÊN KẾT ION
Tiết 22, bài 12
CHƯƠNG III :LIÊN KẾT HÓA HỌC
Nội dung bài dạy
I. Sự hình thành ion,cation,anion
II. Sự tạo thành liên kết ion
III. Tinh thể ion (Đọc thêm)
+
Na
1s22s22p63s1
Na+
1s22s22p6
+ 1e
Ví dụ 1: Sự tạo thành ion Na+ từ nguyên tử Na (Z=11)
I. Sự hình thành ion,cation,anion
1. Ion,cation,anion
Cation Natri
P = 11+, E = 11-
P = 11+, E = 10-
F
F-
+
1e
Ví dụ 2: Sự tạo thành ion F- từ nguyên tử F (Z=9)
+
-
-
1e
1s22s22p5
1s22s22p6
I. Sự hình thành ion,cation,anion
1. Ion,cation,anion
Anion Florua
P = 9+, E = 9-
P = 9+, E = 10-
I. Sự hình thành ion,cation,anion
1. Ion,cation,anion
ion
Định nghĩa ion:
- Nguyên tử trung hòa về điện, khi nguyên tử nhận hay nhường electron trở thành phần tử mang điện gọi là ion
I. Sự hình thành ion,cation,anion
1. Ion,cation,anion
Kim loại: M Mn+ + ne (n= 1,2,3)
Tổng quát:
Phi kim: N + ne Nn- (n = 1,2,3)
Tên ion dương = cation + tên kim loại
Tên ion âm = anion + tên gốc axit tương ứng
( trừ O2- gọi là anion oxit)
Vận dụng ( thời gian: 2 phút)
Cho 12Mg; 13Al; 8O; 7Na. Hãy viết sơ đồ tạo thành các ion Mg2+, Al3+ O2-, N3- .
Gọi tên các ion tương ứng.
I. Sự hình thành ion,cation,anion
1. Ion,cation,anion
Kim loại: M Mn+ + ne (n= 1,2,3)
Phi kim: N + ne Nn- (n = 1,2,3)
Tên ion dương = cation + tên kim loại
Tên ion âm = anion + tên gốc axit tương ứng
Ion đơn nguyên tử:
Cation Na+
Anion Cl-
b.Ion đa nguyên tử:
Cation amoni NH4+
Anion hiđrôxit OH-
2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử
I. Sự hình thành ion,cation,anion
Những ion nào sau đây là ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử ?
Na+, NH4+, Mg2+, Al3+, OH-, Li+, S2-, SO42-, Cl-, PO43- .
-Ion đơn nguyên tử: Na+, Mg2+, Al3+, Li+, S2-, Cl-.
-Ion đa nguyên tử: NH4+, OH-, SO42-, PO43-.
2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử
I. Sự hình thành ion,cation,anion
Vận dụng:
I. Sự hình thành ion,cation,anion
Nguyên tử trung hòa về điện (P=E)
Nguyên tử
nhường e (P>E)
nhận e (P< E)
Ion âm
anion
Ion dương
Cation
Sự hình thành liên kết ion trong phân tử NaCl
II. Sự tạo thành liên kết ion
II. Sự tạo thành liên kết ion
- Liên kết ion: là liên kết được tạo thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
- Bản chất liên kết: lực hút tĩnh điện.
- Liên kết ion thường được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình.
Cl-
Cl-
Mg2+
12+
Cl (2,8,7)
Mg(2,8,2)
Cl (2,8,7)
S? hình thành liên kết ion trong phân tử MgCl2
II. Sự tạo thành liên kết ion
Vận dụng ( thời gian: 4 phút)
Cho 13Al; 20Ca;12Mg;19K; 8O; 17Cl; 16S
Viết quá trình hình thành liên kết ion trong phân tử:
a/Al2O3 (nhóm 1,2)
b/ K2S (nhóm 3,4)
c/ MgCl2 (nhóm 5,6)
d/ CaO (nhóm 7,8)
II. Sự tạo thành liên kết ion
TỔNG KẾT
Nguyên tử trung hòa về điện (P=E)
Nguyên tử
nhường e
nhận e
Ion âm
anion
Ion dương
Cation
Liên
kết
ion
-Vì sao ở các công viên, khách sạn lớn thường xây dựng các giếng phun nước nhân tạo ?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Cho nguyên tử
Số proton, số electron và số nơtron của ion Mg2+ lần lượt là:
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2: Cho nguyên tử
Số proton, số electron và số nơtron của ion S2- lần lượt là:
C. 16, 17, 18
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3: Cho nguyên tử Al (Z=13). Cấu hình electron của ion Al3+ là:
A. Na + 1e → Na+
B. Cl2 – 1e → 2Cl-
C. O-2 + 2e → 2O2-
D. Al → Al3+ + 3e
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 4: Chọn sơ đồ phản ứng đúng trong các sơ đồ dưới đây:
Chúng liên kết với nhau như thế nào?
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
Các nguyên tử liên kết với nhau nhằm tạo ra phân tử bền vững hơn
LIÊN KẾT ION
Tiết 22, bài 12
CHƯƠNG III :LIÊN KẾT HÓA HỌC
Nội dung bài dạy
I. Sự hình thành ion,cation,anion
II. Sự tạo thành liên kết ion
III. Tinh thể ion (Đọc thêm)
+
Na
1s22s22p63s1
Na+
1s22s22p6
+ 1e
Ví dụ 1: Sự tạo thành ion Na+ từ nguyên tử Na (Z=11)
I. Sự hình thành ion,cation,anion
1. Ion,cation,anion
Cation Natri
P = 11+, E = 11-
P = 11+, E = 10-
F
F-
+
1e
Ví dụ 2: Sự tạo thành ion F- từ nguyên tử F (Z=9)
+
-
-
1e
1s22s22p5
1s22s22p6
I. Sự hình thành ion,cation,anion
1. Ion,cation,anion
Anion Florua
P = 9+, E = 9-
P = 9+, E = 10-
I. Sự hình thành ion,cation,anion
1. Ion,cation,anion
ion
Định nghĩa ion:
- Nguyên tử trung hòa về điện, khi nguyên tử nhận hay nhường electron trở thành phần tử mang điện gọi là ion
I. Sự hình thành ion,cation,anion
1. Ion,cation,anion
Kim loại: M Mn+ + ne (n= 1,2,3)
Tổng quát:
Phi kim: N + ne Nn- (n = 1,2,3)
Tên ion dương = cation + tên kim loại
Tên ion âm = anion + tên gốc axit tương ứng
( trừ O2- gọi là anion oxit)
Vận dụng ( thời gian: 2 phút)
Cho 12Mg; 13Al; 8O; 7Na. Hãy viết sơ đồ tạo thành các ion Mg2+, Al3+ O2-, N3- .
Gọi tên các ion tương ứng.
I. Sự hình thành ion,cation,anion
1. Ion,cation,anion
Kim loại: M Mn+ + ne (n= 1,2,3)
Phi kim: N + ne Nn- (n = 1,2,3)
Tên ion dương = cation + tên kim loại
Tên ion âm = anion + tên gốc axit tương ứng
Ion đơn nguyên tử:
Cation Na+
Anion Cl-
b.Ion đa nguyên tử:
Cation amoni NH4+
Anion hiđrôxit OH-
2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử
I. Sự hình thành ion,cation,anion
Những ion nào sau đây là ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử ?
Na+, NH4+, Mg2+, Al3+, OH-, Li+, S2-, SO42-, Cl-, PO43- .
-Ion đơn nguyên tử: Na+, Mg2+, Al3+, Li+, S2-, Cl-.
-Ion đa nguyên tử: NH4+, OH-, SO42-, PO43-.
2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử
I. Sự hình thành ion,cation,anion
Vận dụng:
I. Sự hình thành ion,cation,anion
Nguyên tử trung hòa về điện (P=E)
Nguyên tử
nhường e (P>E)
nhận e (P< E)
Ion âm
anion
Ion dương
Cation
Sự hình thành liên kết ion trong phân tử NaCl
II. Sự tạo thành liên kết ion
II. Sự tạo thành liên kết ion
- Liên kết ion: là liên kết được tạo thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
- Bản chất liên kết: lực hút tĩnh điện.
- Liên kết ion thường được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình.
Cl-
Cl-
Mg2+
12+
Cl (2,8,7)
Mg(2,8,2)
Cl (2,8,7)
S? hình thành liên kết ion trong phân tử MgCl2
II. Sự tạo thành liên kết ion
Vận dụng ( thời gian: 4 phút)
Cho 13Al; 20Ca;12Mg;19K; 8O; 17Cl; 16S
Viết quá trình hình thành liên kết ion trong phân tử:
a/Al2O3 (nhóm 1,2)
b/ K2S (nhóm 3,4)
c/ MgCl2 (nhóm 5,6)
d/ CaO (nhóm 7,8)
II. Sự tạo thành liên kết ion
TỔNG KẾT
Nguyên tử trung hòa về điện (P=E)
Nguyên tử
nhường e
nhận e
Ion âm
anion
Ion dương
Cation
Liên
kết
ion
-Vì sao ở các công viên, khách sạn lớn thường xây dựng các giếng phun nước nhân tạo ?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Cho nguyên tử
Số proton, số electron và số nơtron của ion Mg2+ lần lượt là:
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2: Cho nguyên tử
Số proton, số electron và số nơtron của ion S2- lần lượt là:
C. 16, 17, 18
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3: Cho nguyên tử Al (Z=13). Cấu hình electron của ion Al3+ là:
A. Na + 1e → Na+
B. Cl2 – 1e → 2Cl-
C. O-2 + 2e → 2O2-
D. Al → Al3+ + 3e
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 4: Chọn sơ đồ phản ứng đúng trong các sơ đồ dưới đây:
Chúng liên kết với nhau như thế nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngô Tuấn Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)