Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion

Chia sẻ bởi Phan Thi Bich Tuyen | Ngày 10/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Kiểm Tra Bài Cũ
Câu hỏi 1 : Trong bảng tuần hoàn ,nguyên tố X có số thứ tự 13 cấu hình electron đúng của X là :
A. 1s2 2s2 2p5 3s2 3p1.
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
C. [Ne] 3s2 3p1 .
D. [Ar] 3s2 3p1.
C. [Ne] 3s2 3p1 .
Câu 2:Các nguyên tố thuộc chu kì 4 có
A. Số electron hóa trị 4
B. 3 lớp electron
C. Số electron lớp ngoài cùng 4
D. 4 lớp electron
D. 4 lớp electron
Câu 3:Cấu hình electron nào sau đây là của ion 11Na+ ?
A. 1s2 2s22p6 3s1
B. 1s2 2s22p6 3s2 3p5
C. 1s2 2s22p6
D. 1s2 2s22p6 3s2 3p6
C. 1s2 2s22p6
Câu 4:Nhóm gồm kim loại điển hình và phi kim điển hình lần lượt là
A.IIA và VIIA
B.IA và VIIIA
C.IA và VIIA
D.IIIA và VIIA
C.IA và VIIA
Câu 5:Nguyên tố kim loại,phi kim mạnh nhất trong bảng tuần hoàn lần lượt là
A.Li ; Brom
B.Cs ; Flo
C.Rb ; Flo
D.Na ; Clo
B.Cs ; Flo
Câu 6:Nguyên tố X thuộc nhóm VA công thức oxit cao nhất và hợp chất khí hidro là
A. RO3 và RH2
B. R2O3 và RH2
C. R2O5 và RH
D. R2O5 và RH3
D. R2O5 và RH3
Câu 7:Cấu hình electron nào sau đây là của ion 8O2- ?
A. 1s2 2s22p4
B. 1s2 2s22p6 3s2 3p6
C. 1s2 2s22p6
D. 1s2 2s22p6 3s2
C. 1s2 2s22p6
Câu 8: Nguy�n t? Mg cĩ c?u hình e 1s22s22p63s2 .trong c�c ph?n ?ng hĩa h?c d? d?t c?u hình b?n khí hi?m Mg cĩ khuynh hu?ng
A.Cho di 1e
B.Cho di 2e
C.Nh?n v�o 1e
D.Nh?n v�o 1e
B.Cho di 2e
Câu 9: Nguy�n t? Cl cĩ c?u hình e
1s22s22p63s23p5 .trong c�c ph?n ?ng hĩa h?c d? d?t c?u hình b?n khí hi?m Cl cĩ khuynh hu?ng
A.Cho đi 7e
B.Cho đi 5e
C.Nhận vào 1e
D.Nhận vào 2e
C.Nhận vào 1e
Các nguyên tử liên kết với nhau nhằm tạo ra phân tử bền vững hơn
LIÊN KẾT ION
Tiết 22, bài 12
CHƯƠNG III :LIÊN KẾT HÓA HỌC
Nội dung bài dạy
I. Sự hình thành ion,cation,anion
II. Sự tạo thành liên kết ion
III. Tinh thể ion (Đọc thêm)
+
Na
1s22s22p63s1
Na+
1s22s22p6
+ 1e
Ví dụ 1: Sự tạo thành ion Na+ từ nguyên tử Na (Z=11)
I. Sự hình thành ion,cation,anion
1. Ion,cation,anion
Cation Natri
P = 11+, E = 11-
P = 11+, E = 10-
F
F-
+
1e
Ví dụ 2: Sự tạo thành ion F- từ nguyên tử F (Z=9)
+
-
-
1e
1s22s22p5
1s22s22p6
I. Sự hình thành ion,cation,anion
1. Ion,cation,anion
Anion Florua
P = 9+, E = 9-
P = 9+, E = 10-
I. Sự hình thành ion,cation,anion
1. Ion,cation,anion
a) Ion:
- Nguyên tử trung hòa về điện, khi nguyên tử nhận hay nhường electron trở thành phần tử mang điện gọi là ion
+
Na
1s22s22p63s1
Na+
1s22s22p6
+ 1e
Ví dụ 1: Sự tạo thành ion Na+ từ nguyên tử Na (Z=11)
Cation Natri
P = 11+, E = 11-
P = 11+, E = 10-
I. Sự hình thành ion,cation,anion
1. Ion,cation,anion
b) Cation:
- Trong các phản ứng hóa học ,để đạt cấu hình bền khí hiếm nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường electron cho nguyên tử các nguyên tố khác trở thành ion dương gọi là cation
Kim loại: M  Mn+ + ne (n= 1,2,3)
Tên ion dương = cation + tên kim loại
F
F-
+
1e
Ví dụ 2: Sự tạo thành ion F- từ nguyên tử F (Z=9)
+
-
-
1e
1s22s22p5
1s22s22p6
Anion Florua
P = 9+, E = 9-
P = 9+, E = 10-
I. Sự hình thành ion,cation,anion
1. Ion,cation,anion
Phi kim: X + ne  Xn- (n = 1,2,3)
Tên ion âm = anion + tên gốc axit tương ứng
( trừ O2- gọi là anion oxit)
c) Anion:
- Trong các phản ứng hóa học ,để đạt cấu hình bền khí hiếm nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận electron từ nguyên tử các nguyên tố khác trở thành ion âm gọi là anion
Vận dụng ( thời gian: 3 phút)
Cho 12Mg; 13Al; 8O; 17Cl. Hãy viết sơ đồ tạo thành các ion Mg2+, Al3+ ,O2-, Cl- .Gọi tên các ion tương ứng
I. Sự hình thành ion,cation,anion
1. Ion,cation,anion
Kim loại: M  Mn+ + ne (n= 1,2,3)
Tên ion dương = cation + tên kim loại
Tên ion âm = anion + tên gốc axit tương ứng
Phi kim: X + ne  Xn- (n = 1,2,3)
12+
Mg  Mg2+ + 2e
13+
Al  Al3+ + 3e
Mg(2,8,2)
Al(2,8,3)
Mg2+(2,8)
Al3+(2,8)
Cl (Z=17) O(Z=8)
Cl + 1e  Cl-
O + 2e  O2-

Sự hình thành anION
-Vì sao ở các công viên, khách sạn lớn thường xây dựng các giếng phun nước nhân tạo ?
Việc xây dựng các giếng phun nước nhân tạo nhằm
mục đích tạo cảnh đẹp và sinh ra ion âm.
Người ta đã chứng minh, các ion âm sau khi được người hấp thụ có thể điều tiết công năng hệ thần kinh trung ương, tăng sức miễn dịch, cảm giác dễ chịu, tinh lực sung mãn. Các thí nghiệm lâm sàng cũng đã chứng minh nồng độ ion âm trong không  khí có hiệu quả chửa bệnh viêm phế quản, hen, đau đầu, mất ngủ, suy nhược thần kinh,…

Vì sao ion âm trong không khí có lợi cho sức khỏe? Theo các chuyên gia y học thì các tế bào gây bệnh thường tích điện âm, nếu tế bào trong cơ thể tích điện âm, thì do ion âm cùng tên đẩy nhau nên vi trùng gây bệnh khó có thể tấn công tế bào. Ngoài ra ion âm thông qua con đường hô hấp và phổi có thể xuyên qua phế nang nên có tác dụng tổng hợp đối với cơ năng sinh lí bảo vệ sức khỏe.

Trong phòng có điều hòa không khí, phòng sử dụng máy tính thì nồng độ ion âm trong không khí thì rất thấp, thậm chí gần bằng không. Sống và làm việc trong điều kiện này trong một thời gian dài  sẽ cảm thấy tức thở, tâm thần bất an, dễ sinh bệnh tật.
 
Cho các ion sau Na+, NH4+, Mg2+, Al3+, OH-, Li+, S2-, SO42-, Cl-, PO43- . ion nào là ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử ?
-Ion đơn nguyên tử: Na+, Mg2+, Al3+, Li+, S2-, Cl-.
-Ion đa nguyên tử: NH4+, OH-, SO42-, PO43-.
2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử
I. Sự hình thành ion,cation,anion
Ion đơn nguyên tử:
-Là ion tạo nên từ một nguyên tử
b.Ion đa nguyên tử:
-Là những nhóm nguyên tử mang điên tích âm hay dương
2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử
I. Sự hình thành ion,cation,anion
+
-
Na (2,8,1)
Cl (2,8,7)
VD 1: Xét sự hình thành liên kết ion trong phân tử NaCl
Na+ (2, 8)
Cl- (2, 8, 8)
Na+ + Cl- ?? NaCl
Liên kết ion
PTHH
Na + Cl2
1e
2
2 x
? Na+Cl-
2
II. Sự tạo thành liên kết ion
Cl-
Cl-
Mg2+
12+
Cl (2,8,7)
Mg(2,8,2)
Cl (2,8,7)
VD 2: S? hình thành liên kết ion trong phân tử MgCl2
II. Sự tạo thành liên kết ion
II. Sự tạo thành liên kết ion
 - Liên kết ion:
 - Bản chất liên kết:
 - Liên kết ion thường được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình.
là liên kết được tạo thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
lực hút tĩnh điện.
Vận dụng ( thời gian: 4 phút)
Cho 20Ca;19K; 8O; 17Cl; 16S
Viết quá trình hình thành liên kết ion trong phân tử:
a/KCl (nhóm 1)
b/ K2S (nhóm 2)
c/ CaCl2 (nhóm 3)
d/ CaO (nhóm 4)
TỔNG KẾT
Nguyên tử trung hòa về điện (P=E)
Nguyên tử
nhường e
nhận e
Ion âm
anion
Ion dương
Cation
Liên
kết
ion
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Cho nguyên tử
Số proton, số electron và số nơtron của ion Mg2+ lần lượt là:
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2: Cho nguyên tử
Số proton, số electron và số nơtron của ion S2- lần lượt là:
C. 16, 17, 18
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3: Cho nguyên tử Al (Z=13). Cấu hình electron của ion Al3+ là:
A. Na + 1e → Na+
B. Cl2 – 1e → 2Cl-
C. O-2 + 2e → 2O2-
D. Al → Al3+ + 3e
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 4: Chọn sơ đồ phản ứng đúng trong các sơ đồ dưới đây:
A. H3PO4 ,KCl
B. NH4Cl , K2SO4
C. Na3PO4 , MgCl2
D. Al2S3, Li2SO4
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 5: trong các hợp chất sau , dãy chất nào chứa ion đa nguyên tử
Hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh
B. Mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung 1 electron
C. mỗi nguyên tử đó nhường hoặc thu electron để trở thành các ion trái dấu hút nhau
D. Na →Na+ +1e ; Cl +1e→Cl- ;Na+ +Cl-→NaCl
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 6:Liên kết trong NaCl được hình thành là do
Chúng liên kết với nhau như thế nào?
Về nhà:
Bài tập 3, 4, 5 SGK trang 60
Bài tập 3.5 đến 3.11 SBT Hoá học lớp 10.
Xem trước bài13: Liên kết cộng hóa trị.
Chân thành cảm ơn quý thầy cô
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thi Bich Tuyen
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)