Bài 12. Lịch sự khi đến nhà người khác

Chia sẻ bởi đặng nguyễn kiều oanh | Ngày 09/10/2018 | 85

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Lịch sự khi đến nhà người khác thuộc Đạo đức 2

Nội dung tài liệu:

Trường Tiểu Học Tân An
Chào mừng quý thầy cô về dự
ĐẠO ĐỨC
LỚP 2/3
Giáo sinh: PHẠM VŨ HỒNG HẠNH
Thứ hai, ngày 29, tháng 2, năm 2016
Môn ĐẠO ĐỨC
a) Có người gọi cho mẹ khi mẹ vắng nhà.
b) Có người gọi cho bố, nhưng bố đang bận không thể tiếp chuyện được.
Kiểm tra bài cũ
Bài 11:
LỊCH SỰ KHI GỌI VÀ NHẬN ĐIỆN THOẠI.
Thứ hai, ngày 29, tháng 2, năm 2016
Môn ĐẠO ĐỨC
Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 1)


Quan sát tranh
Đập cửa, gọi ầm ĩ, thấy mẹ Toàn , Dung khụng ch�o m� hỏi luôn.
Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 1)
Khi đến nhà Toàn, Dũng đã làm gì ?
Thứ hai, ngày 29, tháng 2, năm 2016
Môn ĐẠO ĐỨC
Không hài lòng, v� nhắc nhở.
Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 1)
Trước việc làm của Dũng,
mẹ Toàn đã có thái độ gì ?
Thứ hai, ngày 29, tháng 2, năm 2016
Môn ĐẠO ĐỨC
Nhớ gõ cửa, bấm chuông, chào hỏi ngưuời lớn.
Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 1)
Mẹ bạn Toàn đã nhắc nhở Dũng điều gì ?
Thứ hai, ngày 29, tháng 2, năm 2016
Môn ĐẠO ĐỨC
Nguượng ngùng, nhận lỗi, vui chơi, cất đồ chơi gọn gàng vào tủ, chào mẹ Toàn khi về.
Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 1)
Sau khi được nhắc nhở,
bạn Dũng đã có thái độ, cử chỉ thế nào ?
Thứ hai, ngày 29, tháng 2, năm 2016
Môn ĐẠO ĐỨC
Vui vẻ, mời Dũng th?nh tho?ng sang chơi với Toàn.
Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 1)
Trước cử chỉ và hành vi của Dũng,
mẹ Toàn có thái độ gì ?
Thứ hai, ngày 29, tháng 2, năm 2016
Môn ĐẠO ĐỨC
Đến nhà ngưuời khác phải lịch sự: Gõ cửa hay bấm chuông, chào hỏi nguười lớn,...
Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 1)

Qua câu chuyện trên, em rút ra bài học gì ?
Thứ hai, ngày 29, tháng 2, năm 2016
Môn ĐẠO ĐỨC

Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 1)
Lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện sự
tôn trọng mọi người và tôn trọng
chính bản thân mình.
Lịch sự khi đến nhà người khác là
thể hiện điều gì ?
Thứ hai, ngày 29, tháng 2, năm 2016
Môn ĐẠO ĐỨC
Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 1)
Ghi nhớ:
Khi đến nhà người khác cần phải cư xử
lịch sự: gõ cửa hoặc bấm chuông, lễ phép
chào hỏi chủ nhà,… Như thế mới là tôn trọng
mọi người và tôn trọng chính bản thân mình.
Thứ hai, ngày 29, tháng 2, năm 2016
Môn ĐẠO ĐỨC
Bài tập 2
Em hãy ghi vào ô chữ Đ trước những hành vi đúng, chữ S truước những hành vi sai khi đến nhà nguười khác.
a) Hẹn hoặc gọi điện thoại truước khi đến chơi.
b) Gõ cửa hoặc bấm chuông truớc khi vào nhà.
c) Lễ phép chào hỏi mọi nguười trong nhà.
d) Nói năng rõ ràng, lễ phép.
đ) Tự mở cửa vào nhà.
e) Xin phép chủ nhà khi muốn xem hoặc sử dụng các đồ vật trong nhà.
g) Ra về mà không chào.
Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 1)
Thứ hai, ngày 29, tháng 2, năm 2016
Môn ĐẠO ĐỨC
Bài tập 3.
Đánh dấu (+) vào ô truước những ý kiến mà em tán thành:
a) Mọi nguười đều cần cuư xử lịch sự khi đến nhà nguười khác.
b) Cuư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, họ hàng, hàng xóm là không cần thiết.
c) Cuư xử lịch sự khi đến nhà nguười khác là tự trọng v� tôn trọng chủ nhà.
+
Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 1)
+
Thứ hai, ngày 29, tháng 2, năm 2016
Môn ĐẠO ĐỨC
Việc nên làm
Việc không nên làm
Hẹn hoặc gọi điện thoại
Gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà
Lễ phép chào hỏi
Nói năng lễ phép rõ ràng
Xin phép chủ nhà trước khi sử dụng hoặc xem đồ dùng trong nhà
Đập cửa ầm ĩ
Không chào hỏi mọi người trong nhà
Chạy lung tung trong nhà
Tự ý sử dụng đồ dùng trong nhà
Cười nói ồn ào
Ra về không chào hỏi
Củng cố - dặn dò
Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 1)
Thứ hai, ngày 29, tháng 2, năm 2016
Môn ĐẠO ĐỨC
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ VUI ,KHOẺ , HẠNH PHÚC
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN ,HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: đặng nguyễn kiều oanh
Dung lượng: 1,07MB| Lượt tài: 0
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)