Bài 12: Kiêu xâu (tiết 1)_CHê
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Chang |
Ngày 25/04/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: Bài 12: Kiêu xâu (tiết 1)_CHê thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT SƠN TÂY.
Thầy hướng dẫn: Chu Huy Nam.
Giáo sinh: Nguyễn Thị Chang.
Tiết: 31.
Bài 12: KIỂU XÂU (tiết 1)
Lớp dạy:
Ngày dạy:
Mục đích, yêu cầu.
Về mặt kiến thức
Biết xâu là một dãy kí tự (có thể coi xâu là mảng một chiều).
Biết cách khai báo xâu, truy cập phần tử của xâu.
Sử dụng được một số thủ tục, hàm thông dụng về xâu.
Cài đặt được một số chương trình đơn giản có sử dụng xâu.
2. Về kỹ năng
Cần nắm được cách khai báo kiểu xâu. Khi khai báo kiểu xâu cần xác định độ dài tối đa của xâu nếu nó nhỏ hơn độ dài được phép.
Có thể nhập hay xuất giá trị của một biến kiểu xâu như đối với một giá trị của biến có kiểu dữ liệu chuẩn và cũng có thể nhập hay xuất từng kí tự của xâu.
Biết thực hiện so sánh hai xâu.
Bước đầu nhận biết và sử dụng các hàm, thủ tục chuẩn nói trên.
Về thái độ:
Học sinh hứng thú với bài học khi được làm quen với một kiểu dữ liệu mới rất hữu ích để biểu thị và xử lí dữ liệu là dãy kí tự.
Tiếp tục rèn luyện tư duy lập trình và tác phong, phẩm chất của người lập trình.
Phương pháp, phương tiện
Phương pháp:
Kết hợp các phương pháp giảng dạy:
Giải quyết vấn đề, vấn đáp;
Thảo luận nhóm;
Phương pháp dạy học trực quan.
Phương tiện:
Bảng, máy chiếu, máy tính;
Sách giáo khoa tin lớp11, giáo án, sách giáo viên, tài liệu tham khảo.
Tiến trình trên lớp, nội dung bài giảng
Ổn định lớp(1p)
Giáo viên ổn định lớp
Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số.
Gợi động cơ(2p)
Cho đến nay, chúng ta đã làm quen với các kiểu dữ liệu cơ sở như : integer, byte, real…. Trong bài học hôm nay, ta sẽ trực tiếp làm việc với một kiểu dữ liệu mới, đó là kiểu xâu (kí tự). Với kiểu xâu, ta có thể giải quyết các bài toán thực tế liên quan đến dữ liệu dạng các kí tự và các thao tác đơn giản trên kiểu dữ liệu loại này.
Nội dung bài giảng
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Thời gian
Gv: Trong các bài toán số học kiểu dữ liệu thường là kiểu số, nhưng trong các bài toán quản lí như: Quản lí điểm, quản lí hồ sơ học sinh,...kiểu dữ liệu không chỉ có một kiểu chỉ số mà cả phi số - kí tự. Ví dụ như: ‘lớp 11A1’, ‘bút chì’... như vậy, khi sử dụng những kiểu dữ liệu này, ta cần dùng đến kiểu xâu để khai báo và thực hiện các thao tác trên kiểu dữ liệu này. Vậy, qua ví dụ trên, e nào cho cô biết:
? Kiểu xâu là gì?
Hs: trả lời câu hỏi.
Gv: Nhận xét, kết luận vấn đề và đưa ra định nghĩa về xâu.
Gv: Đưa ra và phân tích ví dụ:
Tên xâu: a.
Mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu.
Độ dài của xâu (số kí tự trong xâu) là 7;
Gv: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ.
Hs: Tham gia xây dựng bài.
Gv: Dẫn dắt, đưa ra tham chiếu vào các phần tử của xâu.
Khi tham chiếu đến kí tự thứ i của xâu ta viết:
a[2]=’I’;
a[4]=’ ‘;
Hs: Nghe giảng, ghi chép bài đầy đủ.
Gv: Đưa ra cú pháp và phân tích các thành phần của cú pháp.
Hs: Nghe giảng, ghi chép bài đầy đủ.
Gv: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ.
Hs: Tham gia xây dựng bài.
Gv: Nêu câu hỏi:
? Nếu 2 xâu a và b có độ dài bằng nhau thì khai báo thế nào?
Đáp án: ví dụ: var a,b: String[10];
Biến a và biến b đều có độ dài là 10 (kí tự).
Hs: Trả lời.
Gv: Nhận xét và đưa ra đáp án.
1. Giới thiệu về xâu:
- Xâu là dãy các ký tự trong bộ mã ASCII, mỗi ký tự được gọi là một phần tử của xâu. Số lượng ký tự trong một xâu được gọi là độ dài của xâu. Xâu có độ dài bằng 0 là xâu rỗng.
Ví dụ: xâu a:=’TIN
Thầy hướng dẫn: Chu Huy Nam.
Giáo sinh: Nguyễn Thị Chang.
Tiết: 31.
Bài 12: KIỂU XÂU (tiết 1)
Lớp dạy:
Ngày dạy:
Mục đích, yêu cầu.
Về mặt kiến thức
Biết xâu là một dãy kí tự (có thể coi xâu là mảng một chiều).
Biết cách khai báo xâu, truy cập phần tử của xâu.
Sử dụng được một số thủ tục, hàm thông dụng về xâu.
Cài đặt được một số chương trình đơn giản có sử dụng xâu.
2. Về kỹ năng
Cần nắm được cách khai báo kiểu xâu. Khi khai báo kiểu xâu cần xác định độ dài tối đa của xâu nếu nó nhỏ hơn độ dài được phép.
Có thể nhập hay xuất giá trị của một biến kiểu xâu như đối với một giá trị của biến có kiểu dữ liệu chuẩn và cũng có thể nhập hay xuất từng kí tự của xâu.
Biết thực hiện so sánh hai xâu.
Bước đầu nhận biết và sử dụng các hàm, thủ tục chuẩn nói trên.
Về thái độ:
Học sinh hứng thú với bài học khi được làm quen với một kiểu dữ liệu mới rất hữu ích để biểu thị và xử lí dữ liệu là dãy kí tự.
Tiếp tục rèn luyện tư duy lập trình và tác phong, phẩm chất của người lập trình.
Phương pháp, phương tiện
Phương pháp:
Kết hợp các phương pháp giảng dạy:
Giải quyết vấn đề, vấn đáp;
Thảo luận nhóm;
Phương pháp dạy học trực quan.
Phương tiện:
Bảng, máy chiếu, máy tính;
Sách giáo khoa tin lớp11, giáo án, sách giáo viên, tài liệu tham khảo.
Tiến trình trên lớp, nội dung bài giảng
Ổn định lớp(1p)
Giáo viên ổn định lớp
Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số.
Gợi động cơ(2p)
Cho đến nay, chúng ta đã làm quen với các kiểu dữ liệu cơ sở như : integer, byte, real…. Trong bài học hôm nay, ta sẽ trực tiếp làm việc với một kiểu dữ liệu mới, đó là kiểu xâu (kí tự). Với kiểu xâu, ta có thể giải quyết các bài toán thực tế liên quan đến dữ liệu dạng các kí tự và các thao tác đơn giản trên kiểu dữ liệu loại này.
Nội dung bài giảng
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Thời gian
Gv: Trong các bài toán số học kiểu dữ liệu thường là kiểu số, nhưng trong các bài toán quản lí như: Quản lí điểm, quản lí hồ sơ học sinh,...kiểu dữ liệu không chỉ có một kiểu chỉ số mà cả phi số - kí tự. Ví dụ như: ‘lớp 11A1’, ‘bút chì’... như vậy, khi sử dụng những kiểu dữ liệu này, ta cần dùng đến kiểu xâu để khai báo và thực hiện các thao tác trên kiểu dữ liệu này. Vậy, qua ví dụ trên, e nào cho cô biết:
? Kiểu xâu là gì?
Hs: trả lời câu hỏi.
Gv: Nhận xét, kết luận vấn đề và đưa ra định nghĩa về xâu.
Gv: Đưa ra và phân tích ví dụ:
Tên xâu: a.
Mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu.
Độ dài của xâu (số kí tự trong xâu) là 7;
Gv: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ.
Hs: Tham gia xây dựng bài.
Gv: Dẫn dắt, đưa ra tham chiếu vào các phần tử của xâu.
Khi tham chiếu đến kí tự thứ i của xâu ta viết:
a[2]=’I’;
a[4]=’ ‘;
Hs: Nghe giảng, ghi chép bài đầy đủ.
Gv: Đưa ra cú pháp và phân tích các thành phần của cú pháp.
Hs: Nghe giảng, ghi chép bài đầy đủ.
Gv: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ.
Hs: Tham gia xây dựng bài.
Gv: Nêu câu hỏi:
? Nếu 2 xâu a và b có độ dài bằng nhau thì khai báo thế nào?
Đáp án: ví dụ: var a,b: String[10];
Biến a và biến b đều có độ dài là 10 (kí tự).
Hs: Trả lời.
Gv: Nhận xét và đưa ra đáp án.
1. Giới thiệu về xâu:
- Xâu là dãy các ký tự trong bộ mã ASCII, mỗi ký tự được gọi là một phần tử của xâu. Số lượng ký tự trong một xâu được gọi là độ dài của xâu. Xâu có độ dài bằng 0 là xâu rỗng.
Ví dụ: xâu a:=’TIN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Chang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)