Bài 12. Kiểu xâu(tiết 1)
Chia sẻ bởi Đinh Thị Thu Trâm |
Ngày 25/04/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Kiểu xâu(tiết 1) thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY ĐTTT
Ngày soạn : 14/02/2012 Ngày giảng : 20/02/2012
Tiết (theo PPCT) : 28 Tại lớp : 11C4
Tên bài :
Bài 12: KIỂU XÂU
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
Biết được một kiểu dữ liệu mới, biết xâu là một dãy kí tự
Phân biệt được kiểu mảng ký tự với xâu ký tự.
Biết được cách khai báo kiểu dữ liệu xâu, truy cập phần tử của xâu.
Sử dụng được một số thủ tục, hàm thông dụng về xâu.
Cài đặt được một số chương trình đơn giản có sử dụng xâu.
Kỹ năng:
Khai báo kiểu xâu.
So sánh hai xâu.
Nhận biết và bước đầu sử dụng được các hàm, thủ tục chuẩn trong bài.
II. Phương pháp dạy học, phương tiện và yêu cầu với học sinh :
Phương pháp:
Minh họa thực tiễn.
Thuyết trình, vấn đáp
Phương tiện:
Sách giáo khoa+ sách giáo viên+sách chuẩn kiến thức.
Bảng, phấn.
Bảng phụ là giấy Giấy A0(để viết ví dụ các thủ tục và hàm).
Yêu cầu đối với học sinh:
Học thuộc bài cũ, xem bài mới trước khi đến lớp.
Ổn định lớp nhanh, trật tự nghe giáo viên giảng bài.
Ghi chép bài đầy đủ, hăng hái tham gia xây dựng bài.
III. Hoạt động dạy học
Bài cũ (5’): - Một em hãy lên bảng : Để khai báo mảng một chiều có cùng phần tử chúng ta phải làm gì?
( Var : Array [ kiểu chỉ số] of
Hoặc Type = Array[kiểu chỉ số] of ;
Var: ; )
- Giờ cô có một mảng 1 chiều có 7 phần tử kiểu kí tự. Em nào có thể khai báo được? (Var A: Array[1..7] of char).
Mảng vừa khai bào khi xuất ra màn hình ta phải nhập từng phần tử A[i] và kết quả là một dãy kí tự. Nếu mảng nhiều kí tự hơn rất nhiều thì công việc đó rất dài dòng và mất thời gian. Pascal đã đưa ra kiểu dữ liệu mới để khắc phục những công việc đó. Kiểu dữ liệu đó là gì chúng ta đi bài mới.
- Nội dung:
HOẠT ĐỘNG 1 (5’):
TÌM HIỂU VỀ XÂU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Gv: Ghi bài mới(bài này có 2 tiết chúng ta đi tiết 1).
Gv: Vậy xâu là gì? Các em nghiên cứu Sgk và cho cô biết.
Gv: ASCII là mã chuẩn của Mĩ dùng trong trao đổi thông tin sử dụng tám bít để mã hóa kí tự (xem phụ lục 1 sgk lớp10)
Gv: Đưa ra ví dụ St= ‘Tin Hoc’
Trong ví dụ này số lượng xâu là 7.
Gv: Độ dài bằng 0 nghĩa là gì?
Hs: Nghĩa là không có kí tự nào.
Gv: Khi viết xâu được đặt trong cặp dấu ngoặc nháy đơn ‘’.
Gv: Em nào nêu cho cô cách tham chiếu mảng và cho ví dụ?
Hs: tên biến mảng[chỉ số];
Ví dụ:
Nhietdo
25
30
31
34
35
1 2 3 4 5
Nhietdo[4] = 34
BÀI 12. KIỂU XÂU(Tiết 1)
* Tìm hiểu về xâu:
- Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII.
- Mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu.
- Độ dài xâu là: Số lượng các kí tự trong xâu.
- Xâu rỗng kí hiệu là ‘’: có độ dài bằng không.
-Tham chiếu đến phần tử trong xâu.
+ Tên biến xâu [chỉ số].
+ Chỉ số bắt đầu từ 1.
Ví dụ:
‘T’
‘I’
‘N’
‘H’
‘O’
‘C’
1 2 3 4 5 6 7
Tên biến xâu: St;
Số lượng kí tự trong xâu: 7
Tham chiếu: St[3] cho giá trị ‘N’
HOẠT ĐỘNG 2 (3’):
KHAI BÁO XÂU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Gv: Để làm việc với tất cả chương trình
trước tiên chúng ta phải làm gì?
Hs: Khai báo.
Gv: Các em tham khảo sgk và cho biết cú pháp khai báo kiểu xâu.
Hs: TL.
Gv : Đưa ra lần lượt 4 ví dụ về các tình huống khai báo và yêu cầu hs chọn ví dụ đúng
Ngày soạn : 14/02/2012 Ngày giảng : 20/02/2012
Tiết (theo PPCT) : 28 Tại lớp : 11C4
Tên bài :
Bài 12: KIỂU XÂU
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
Biết được một kiểu dữ liệu mới, biết xâu là một dãy kí tự
Phân biệt được kiểu mảng ký tự với xâu ký tự.
Biết được cách khai báo kiểu dữ liệu xâu, truy cập phần tử của xâu.
Sử dụng được một số thủ tục, hàm thông dụng về xâu.
Cài đặt được một số chương trình đơn giản có sử dụng xâu.
Kỹ năng:
Khai báo kiểu xâu.
So sánh hai xâu.
Nhận biết và bước đầu sử dụng được các hàm, thủ tục chuẩn trong bài.
II. Phương pháp dạy học, phương tiện và yêu cầu với học sinh :
Phương pháp:
Minh họa thực tiễn.
Thuyết trình, vấn đáp
Phương tiện:
Sách giáo khoa+ sách giáo viên+sách chuẩn kiến thức.
Bảng, phấn.
Bảng phụ là giấy Giấy A0(để viết ví dụ các thủ tục và hàm).
Yêu cầu đối với học sinh:
Học thuộc bài cũ, xem bài mới trước khi đến lớp.
Ổn định lớp nhanh, trật tự nghe giáo viên giảng bài.
Ghi chép bài đầy đủ, hăng hái tham gia xây dựng bài.
III. Hoạt động dạy học
Bài cũ (5’): - Một em hãy lên bảng : Để khai báo mảng một chiều có cùng phần tử chúng ta phải làm gì?
( Var
Hoặc Type
Var
- Giờ cô có một mảng 1 chiều có 7 phần tử kiểu kí tự. Em nào có thể khai báo được? (Var A: Array[1..7] of char).
Mảng vừa khai bào khi xuất ra màn hình ta phải nhập từng phần tử A[i] và kết quả là một dãy kí tự. Nếu mảng nhiều kí tự hơn rất nhiều thì công việc đó rất dài dòng và mất thời gian. Pascal đã đưa ra kiểu dữ liệu mới để khắc phục những công việc đó. Kiểu dữ liệu đó là gì chúng ta đi bài mới.
- Nội dung:
HOẠT ĐỘNG 1 (5’):
TÌM HIỂU VỀ XÂU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Gv: Ghi bài mới(bài này có 2 tiết chúng ta đi tiết 1).
Gv: Vậy xâu là gì? Các em nghiên cứu Sgk và cho cô biết.
Gv: ASCII là mã chuẩn của Mĩ dùng trong trao đổi thông tin sử dụng tám bít để mã hóa kí tự (xem phụ lục 1 sgk lớp10)
Gv: Đưa ra ví dụ St= ‘Tin Hoc’
Trong ví dụ này số lượng xâu là 7.
Gv: Độ dài bằng 0 nghĩa là gì?
Hs: Nghĩa là không có kí tự nào.
Gv: Khi viết xâu được đặt trong cặp dấu ngoặc nháy đơn ‘’.
Gv: Em nào nêu cho cô cách tham chiếu mảng và cho ví dụ?
Hs: tên biến mảng[chỉ số];
Ví dụ:
Nhietdo
25
30
31
34
35
1 2 3 4 5
Nhietdo[4] = 34
BÀI 12. KIỂU XÂU(Tiết 1)
* Tìm hiểu về xâu:
- Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII.
- Mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu.
- Độ dài xâu là: Số lượng các kí tự trong xâu.
- Xâu rỗng kí hiệu là ‘’: có độ dài bằng không.
-Tham chiếu đến phần tử trong xâu.
+ Tên biến xâu [chỉ số].
+ Chỉ số bắt đầu từ 1.
Ví dụ:
‘T’
‘I’
‘N’
‘H’
‘O’
‘C’
1 2 3 4 5 6 7
Tên biến xâu: St;
Số lượng kí tự trong xâu: 7
Tham chiếu: St[3] cho giá trị ‘N’
HOẠT ĐỘNG 2 (3’):
KHAI BÁO XÂU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Gv: Để làm việc với tất cả chương trình
trước tiên chúng ta phải làm gì?
Hs: Khai báo.
Gv: Các em tham khảo sgk và cho biết cú pháp khai báo kiểu xâu.
Hs: TL.
Gv : Đưa ra lần lượt 4 ví dụ về các tình huống khai báo và yêu cầu hs chọn ví dụ đúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Thu Trâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)