Bài 12 Kiểu xâu ()Lop
Chia sẻ bởi Lê Thị Kim Nga |
Ngày 06/11/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 12 Kiểu xâu ()Lop thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG IV: KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC
BÀI 12 KIỂU XÂU
Mục đích, yêu cầu
Kiến thức:
Biết xâu là một dãy kí tự (có thể coi xâu là mảng một chiều).
Biết cách khai báo xâu, truy cập phần tử của xâu.
Sử dụng được một số thủ tục, hàm thông dụng về xâu.
Cài đặt được một số chương trình đơn giản có sử dụng xâu.
Kĩ năng:
Khai báo kiểu xâu;
So sánh hai xâu;
Nhận biết và bước đầu sử dụng được các hàm, thủ tục chuẩn về xâu.
Chuẩn bị
Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, bài trình chiếu.
Học sinh: sách giáo khoa, tập ghi chép, sách tham khảo (nếu có).
Phương pháp, phương tiện
Phương pháp: diễn giảng thuyết trình, vấn đáp.
Phương tiện: bảng, máy tính, máy chiếu, màn chiếu.
Các bước tiến hành
Ổn định lớp (1 phút)
Đặt vấn đề gợi động cơ vào bài mới (2 phút)
Giáo viên đưa ra vấn đề: Để lưu trữ họ và tên của học sinh, cần dùng kiểu dữ liệu nào? Ví dụ ta cần lưu trữ ‘Nguyễn Văn A’.
Dự kiến học sinh trả lời: Dùng kiểu mảng một chiều
Giáo viên đưa ra đoạn chương trình sau:
var A: array[1..100] of char;
n, i: byte;
begin
write(‘Nhap so luong ki tu: ’);
readln(n);
for i:= 1 to n do
begin
write(‘Nhap ki tu thu ’,i, ‘: ’);
readln(A[i]);
end;
readln
end.
Phát triển vấn đề: Đoạn chương trình có những khó khăn nào mà ta gặp phải? Mỗi lần nhập phải nhập từng kí tự, lệnh dài dòng, như vậy tốn thời gian.
Như vậy, cần có một dữ liệu mới giúp dễ dàng, thuận lợi hơn trong lập trình. Đó là kiểu dữ liệu xâu. Vậy xâu là gì? Cách sử dụng kiểu dữ liệu xâu ra sao? Và thao tác với xâu như thế nào? Để trả lời cho những câu hỏi này thì hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu bài 12. Kiểu xâu.
Bài giảng
Nội dung bài giảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Thời gian
Khái niệm xâu:
Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII, mỗi kí tự là một phần tử của xâu.
Số lượng kí tự trong một xâu được gọi là độ dài của xâu. Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu rỗng.
Xâu là mảng một chiều mà mỗi phần tử là một kí tự. Các kí tự của xâu được đánh số thứ tự, thường bắt đầu bằng 1.
Cấu trúc chung tham chiếu đến phần tử của xâu:
[chỉ số]
GV đưa ra các ví dụ về xâu như ‘TIN HOC 11’, ‘NGUYEN VAN AN’
(Yêu cầu học sinh tham khảo SGK và cho biết thế nào là xâu?
(Yêu cầu HS cho biết số lượng kí tự các xâu trong phần ví dụ
(Số lượng kí tự trong một xâu được gọi là độ dài của xâu. Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu rỗng.
Xâu là mảng một chiều mà mỗi phần tử là một kí tự. Các kí tự của xâu được đánh số thứ tự, thường bắt đầu bằng 1.
Ví dụ: Xâu St
T
I
N
H
O
C
1
2
3
4
5
6
7
Vì xâu là mảng một chiều nên tham chiếu đến phần tử của xâu cũng giống như tham chiếu đến phần tử trong mảng:[chỉ số]
Ví dụ: St[3] = ‘N’
Chúng ta đã biết xâu là gì, biết cách tham chiếu đến phần tử của xâu rồi. Nó tương tự như mảng một chiều. Vậy cách khai báo xâu thế nào? Sử dụng nó ra sao? Chúng ta sẽ cùng nhau đi vào phần 1. Khai báo
HS đọc SGK và trả lời: Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII, mỗi kí tự là một phần tử của xâu.
Xâu ‘TIN HOC 11’ có 10 kí tự, xâu ‘NGUYEN VAN AN’ có 13 kí tự
5 phút
Khai báo
Cấu trúc khai báo biến kiểu xâu:
var: string[độ dài lớn nhất của xâu];
Trong đó:
string: tên dành riêng dùng để khai báo kiểu dữ liệu xâu
Độ dài lớn nhất của xâu không vượt quá 255
Có thể bỏ qua phần khai báo độ dài, khi đó độ dài lớn nhất của xâu sẽ nhận giá trị ngầm định là 255
Ví
BÀI 12 KIỂU XÂU
Mục đích, yêu cầu
Kiến thức:
Biết xâu là một dãy kí tự (có thể coi xâu là mảng một chiều).
Biết cách khai báo xâu, truy cập phần tử của xâu.
Sử dụng được một số thủ tục, hàm thông dụng về xâu.
Cài đặt được một số chương trình đơn giản có sử dụng xâu.
Kĩ năng:
Khai báo kiểu xâu;
So sánh hai xâu;
Nhận biết và bước đầu sử dụng được các hàm, thủ tục chuẩn về xâu.
Chuẩn bị
Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, bài trình chiếu.
Học sinh: sách giáo khoa, tập ghi chép, sách tham khảo (nếu có).
Phương pháp, phương tiện
Phương pháp: diễn giảng thuyết trình, vấn đáp.
Phương tiện: bảng, máy tính, máy chiếu, màn chiếu.
Các bước tiến hành
Ổn định lớp (1 phút)
Đặt vấn đề gợi động cơ vào bài mới (2 phút)
Giáo viên đưa ra vấn đề: Để lưu trữ họ và tên của học sinh, cần dùng kiểu dữ liệu nào? Ví dụ ta cần lưu trữ ‘Nguyễn Văn A’.
Dự kiến học sinh trả lời: Dùng kiểu mảng một chiều
Giáo viên đưa ra đoạn chương trình sau:
var A: array[1..100] of char;
n, i: byte;
begin
write(‘Nhap so luong ki tu: ’);
readln(n);
for i:= 1 to n do
begin
write(‘Nhap ki tu thu ’,i, ‘: ’);
readln(A[i]);
end;
readln
end.
Phát triển vấn đề: Đoạn chương trình có những khó khăn nào mà ta gặp phải? Mỗi lần nhập phải nhập từng kí tự, lệnh dài dòng, như vậy tốn thời gian.
Như vậy, cần có một dữ liệu mới giúp dễ dàng, thuận lợi hơn trong lập trình. Đó là kiểu dữ liệu xâu. Vậy xâu là gì? Cách sử dụng kiểu dữ liệu xâu ra sao? Và thao tác với xâu như thế nào? Để trả lời cho những câu hỏi này thì hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu bài 12. Kiểu xâu.
Bài giảng
Nội dung bài giảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Thời gian
Khái niệm xâu:
Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII, mỗi kí tự là một phần tử của xâu.
Số lượng kí tự trong một xâu được gọi là độ dài của xâu. Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu rỗng.
Xâu là mảng một chiều mà mỗi phần tử là một kí tự. Các kí tự của xâu được đánh số thứ tự, thường bắt đầu bằng 1.
Cấu trúc chung tham chiếu đến phần tử của xâu:
GV đưa ra các ví dụ về xâu như ‘TIN HOC 11’, ‘NGUYEN VAN AN’
(Yêu cầu học sinh tham khảo SGK và cho biết thế nào là xâu?
(Yêu cầu HS cho biết số lượng kí tự các xâu trong phần ví dụ
(Số lượng kí tự trong một xâu được gọi là độ dài của xâu. Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu rỗng.
Xâu là mảng một chiều mà mỗi phần tử là một kí tự. Các kí tự của xâu được đánh số thứ tự, thường bắt đầu bằng 1.
Ví dụ: Xâu St
T
I
N
H
O
C
1
2
3
4
5
6
7
Vì xâu là mảng một chiều nên tham chiếu đến phần tử của xâu cũng giống như tham chiếu đến phần tử trong mảng:
Ví dụ: St[3] = ‘N’
Chúng ta đã biết xâu là gì, biết cách tham chiếu đến phần tử của xâu rồi. Nó tương tự như mảng một chiều. Vậy cách khai báo xâu thế nào? Sử dụng nó ra sao? Chúng ta sẽ cùng nhau đi vào phần 1. Khai báo
HS đọc SGK và trả lời: Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII, mỗi kí tự là một phần tử của xâu.
Xâu ‘TIN HOC 11’ có 10 kí tự, xâu ‘NGUYEN VAN AN’ có 13 kí tự
5 phút
Khai báo
Cấu trúc khai báo biến kiểu xâu:
var
Trong đó:
string: tên dành riêng dùng để khai báo kiểu dữ liệu xâu
Độ dài lớn nhất của xâu không vượt quá 255
Có thể bỏ qua phần khai báo độ dài, khi đó độ dài lớn nhất của xâu sẽ nhận giá trị ngầm định là 255
Ví
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Kim Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)