Bai 12: kieu xau

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Yến | Ngày 26/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: bai 12: kieu xau thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

-- Tiết PPCT = 28 --
§12: kiểu xâu
Ngày soạn:
I. đích - Yêu cầu
1. Kiến thức:
- Biết được một kiểu dữ liệu mới và biết cách khai báo (hay định nghĩa) kiểu dữ liệu xâu.
- Biết được cách khai báo biến, nhập xuất dữ liệu và tham chiếu đến từng ký tự của xâu.
- Biết các phép toán liên quan đến xâu.
2. Kỹ năng:
- Khai báo được biến kiểu xâu trong ngôn ngữ lập trình Pascal.
- Sử dụng biến xâu và các phép toán trên xâu để giải quyết một bài toán đơn giản.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tập trung, ham học hỏi.
II. Phương tiện dạy học

1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, SBT, phấn (hoặc máy chiếu Projector, phòng máy vi tính), đĩa chứa các chương trình minh họa do GV biên soạn (Nếu có), tranh ảnh chụp sẳn.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK, vở ghi
3. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh
III. Tiến trình thực hiện

1. lớp(1’)
Ngày giảng
Buổi
Lớp
Tiết
Sĩ số
Vắng



11A






11C






11D






11E






11G





2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nêu cách khai báo, giải thích ý nghĩa các thành phần trong khái báo mảng 2 chiều. Sau đó em hãy áp dụng khai báo:
Một mảng 2 chiều gồm 26 dòng và 12 cột thuộc kiểu kí tự.
Một mảng 2 chiều gồm 25 dòng và 5 cột thuộc kiểu thực.
3. Nội dung
Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu thêm về một kiểu dữ liệu giúp cho người lập trình thuận tiện trong xử lí các kiểu dữ liệu văn bản, chúng ta vào bài "Kiểu xâu".

Hoạt động của GV và HS
Nội dung










GV: Lấy ví dụ để học sinh hiểu được đề bài
VD: Cô có một dòng tin
" Truong trung hoc Phu Thong"
Sau khi mã hóa theo quy tắc trên cô sẽ thu được một dòng tin khác như sau:
"tryung tryng huc phy thung"
GV: Áp dụng ngay ví dụ trên để giải thích cho học sinh về ý tưởng của bài toán.


















GV: Lấy thêm một số ví dụ cho học sinh hiểu rõ hơn về cách khai báo dữ liệu kiểu xâu.






GV: ý nghĩa của từ String [n]? Khi khai báo không có n thì số lượng tối đa là bao nhiêu ?
HS:+ String: là tên kiểu xâu
+ [n]: là giá trị quy định số lượng ký tự tối đa mà biến xâu có thể chữa.
+ Số ký tự tối đa là 255
GV: hỏi xâu trên có bao nhiêu ký tự
HS: xâu trên có 7 ký tự, dấu cách là một ký tự

















GV: Lấy ví dụ cụ thể cho học sinh hiểu
Var s: string[26]
S="vung cao viet bac"
S[2]="u" S[7]="a" S[5]=" "
GV: Gọi một số học sinh lên xác định tiếp


GV: Em hãy nhắc lại các phép toán trên kiểu dữ liệu chuẩn mà chúng ta đã học?
HS: Các phép toán trên kiểu dữ liệu chuẩn:
Phép toán số học
Phép toán so sánh
Phép toán lôgic


GV: Bây giờ chúng ta đi tìm hiểu một số phép toán trong kiểu xâu thông qua một số ví dụ sau:
Ví dụ 1:
Var st: string;
Begin
St:= ‘Ha’ + ‘Noi’;
Write(st);
Readln;
End.
=> Kết quả: st:= ‘HaNoi’;
GV: Kết quả của chương trình in ra màn hình là gì?
GV: gọi HS lấy ví dụ khác.
HS: st:= ‘Bac’ + ‘ Kan’
Cho kết quả: st:= Bac Kan
GV: Chức năng của phép cộng là gì?
HS: Là phép toán nối xâu thứ 2 vào xâu thứ nhất. Ta gọi đó là phép ghép xâu.
GV: đưa ra chương trình ví dụ về phép so sánh xâu





GV: Hỏi HS xem kết quả của chương trình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)