Bài 12: Kiểu Xâu
Chia sẻ bởi Kiều Lệ Quyên |
Ngày 26/04/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: Bài 12: Kiểu Xâu thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 12: KIỂU XÂU
Nhận biết:
Câu 1: Độ dài tối đa của xâu kí tự trong Pascal là:
A.255
B. 256
C. 0
D. Không giới hạn
Câu 2: Xâu kí tự có độ dài bằng 0 gọi là:
A. Không tồn tại
B.Xâu rỗng
C. Chứa kí tự 0
D. Xâu ngắn
Câu 3: Kí tự đầu tiên trong xâu được đánh số là:
A. 0
B.1
C. Do người lập trình đặt
D. Không quy định
Câu 4: Cú pháp khai báo biến xâu là:
A.Var:string[độ dài lớn nhất của xâu];
B. Var tên biến :string[độ dài lớn nhất của xâu];
C. Var:string(độ dài lớn nhất của xâu);
D. Var tên biến :string(độ dài lớn nhất của xâu);
Câu 5: Để khai báo biến xâu ta sử dụng tên dành riêng:
A. Array
B.String
C. Type
D. Const
Câu 6: Thủ tục Delete(a,b,c) có nghĩa là:
A.Xóa c kí tự của biến xâu a bắt đầu từ vị trí b
B. Xóa a kí tự của biến xâu b bắt đầu từ vị trí c
C. Xóa c kí tự của biến xâu b bắt đầu từ vị trí a
D. Xóa a kí tự của biến xâu c bắt đầu từ vị trí b
Câu 7: Hàm Copy(a,b,c) có nghĩa là:
A. Tạo xâu gồm a kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí b của xâu c
B. Tạo xâu gồm b kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí c của xâu a
C. Tạo xâu gồm c kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí a của xâu b
D.Tạo xâu gồm c kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí b của xâu a
Câu 8: Thủ tục Insert(a,b,c) có nghĩa là:
A. Chèn xâu c vào xâu b bắt đầu ở vị trí a
B. Chèn xâu a vào xâu c bắt đầu ở vị trí b
C.Chèn xâu a vào xâu b bắt đầu ở vị trí c
D. Chèn xâu b vào xâu a bắt đầu ở vị trí c
Câu 9: Tham chiếu đến phần tử của xâu được xác định bởi:
A. Tên biến xâu và chỉ số đặt trong cặp ngoặc ( và )
B.Tên biến xâu và chỉ số đặt trong cặp ngoặc [ và ]
C. Tên biến xâu và chỉ số đặt trong cặp ngoặc { và }
D. Tên biến xâu và chỉ số đặt trong cặp ngoặc “ và ”
Câu 10: Một số thao tác xử lí xâu là:
A. Phép gán, phép so sánh
B.Phép ghép, phép so sánh
C. Phép cộng, phép gán
D. Phép so sánh, phép trừ
Thông hiểu:
Câu 11: Cho xâu S là “Ha Noi – Viet Nam” , kết quả của hàm Pos(‘Viet Nam’,S) là:
A. 9
B.10
C. 11
D. 12
Câu 12: Cho xâu S là “Ha Noi – Viet Nam” , kết quả của hàm Pos(‘Vietnam’,S) là:
A. 9
B. 10
C.0
D. 11
Câu 13: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, kết quả của S là:
S:= ‘Mua thu Ha Noi’;
Delete(s,8,8);
Insert(Mua thu,s,1);
A. Ha Noi
B. Mua thu Ha Noi
C. Ha Noi Mua thu
D.Mua thuMua thu
Câu 14: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hai xâu kí tự được so sánh dựa trên:
A.Mã của từng kí tự trong các xâu lần lượt từ trái sang phải
B. Độ dài tối đa của hai xâu
C. Độ dài thực sự của hai xâu
D. Số lượng kí tự khác nhau của hai xâu
Câu 15: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để xóa đi ký tự đầu tiên của xâu ký tự S ta viết?
A. Delete(S, 1, 1);
B. Delete(S, i, 1); { i là biến đếm có giá trị ≠ 1}
C. Delete(S, length(S), 1);
D. Delete(S, 1, i); { i là biến có giá trị bất kỳ }
Câu 16: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để tìm vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu ‘hoa’ trong xâu S ta có thể viết bằng cách nào trong các cách sau ?
A. S1 := ‘hoa’ ; i
Nhận biết:
Câu 1: Độ dài tối đa của xâu kí tự trong Pascal là:
A.255
B. 256
C. 0
D. Không giới hạn
Câu 2: Xâu kí tự có độ dài bằng 0 gọi là:
A. Không tồn tại
B.Xâu rỗng
C. Chứa kí tự 0
D. Xâu ngắn
Câu 3: Kí tự đầu tiên trong xâu được đánh số là:
A. 0
B.1
C. Do người lập trình đặt
D. Không quy định
Câu 4: Cú pháp khai báo biến xâu là:
A.Var
B. Var tên biến :string[độ dài lớn nhất của xâu];
C. Var
D. Var tên biến :string(độ dài lớn nhất của xâu);
Câu 5: Để khai báo biến xâu ta sử dụng tên dành riêng:
A. Array
B.String
C. Type
D. Const
Câu 6: Thủ tục Delete(a,b,c) có nghĩa là:
A.Xóa c kí tự của biến xâu a bắt đầu từ vị trí b
B. Xóa a kí tự của biến xâu b bắt đầu từ vị trí c
C. Xóa c kí tự của biến xâu b bắt đầu từ vị trí a
D. Xóa a kí tự của biến xâu c bắt đầu từ vị trí b
Câu 7: Hàm Copy(a,b,c) có nghĩa là:
A. Tạo xâu gồm a kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí b của xâu c
B. Tạo xâu gồm b kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí c của xâu a
C. Tạo xâu gồm c kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí a của xâu b
D.Tạo xâu gồm c kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí b của xâu a
Câu 8: Thủ tục Insert(a,b,c) có nghĩa là:
A. Chèn xâu c vào xâu b bắt đầu ở vị trí a
B. Chèn xâu a vào xâu c bắt đầu ở vị trí b
C.Chèn xâu a vào xâu b bắt đầu ở vị trí c
D. Chèn xâu b vào xâu a bắt đầu ở vị trí c
Câu 9: Tham chiếu đến phần tử của xâu được xác định bởi:
A. Tên biến xâu và chỉ số đặt trong cặp ngoặc ( và )
B.Tên biến xâu và chỉ số đặt trong cặp ngoặc [ và ]
C. Tên biến xâu và chỉ số đặt trong cặp ngoặc { và }
D. Tên biến xâu và chỉ số đặt trong cặp ngoặc “ và ”
Câu 10: Một số thao tác xử lí xâu là:
A. Phép gán, phép so sánh
B.Phép ghép, phép so sánh
C. Phép cộng, phép gán
D. Phép so sánh, phép trừ
Thông hiểu:
Câu 11: Cho xâu S là “Ha Noi – Viet Nam” , kết quả của hàm Pos(‘Viet Nam’,S) là:
A. 9
B.10
C. 11
D. 12
Câu 12: Cho xâu S là “Ha Noi – Viet Nam” , kết quả của hàm Pos(‘Vietnam’,S) là:
A. 9
B. 10
C.0
D. 11
Câu 13: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, kết quả của S là:
S:= ‘Mua thu Ha Noi’;
Delete(s,8,8);
Insert(Mua thu,s,1);
A. Ha Noi
B. Mua thu Ha Noi
C. Ha Noi Mua thu
D.Mua thuMua thu
Câu 14: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hai xâu kí tự được so sánh dựa trên:
A.Mã của từng kí tự trong các xâu lần lượt từ trái sang phải
B. Độ dài tối đa của hai xâu
C. Độ dài thực sự của hai xâu
D. Số lượng kí tự khác nhau của hai xâu
Câu 15: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để xóa đi ký tự đầu tiên của xâu ký tự S ta viết?
A. Delete(S, 1, 1);
B. Delete(S, i, 1); { i là biến đếm có giá trị ≠ 1}
C. Delete(S, length(S), 1);
D. Delete(S, 1, i); { i là biến có giá trị bất kỳ }
Câu 16: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để tìm vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu ‘hoa’ trong xâu S ta có thể viết bằng cách nào trong các cách sau ?
A. S1 := ‘hoa’ ; i
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kiều Lệ Quyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)