BÀI 12: KIỂU XÂU
Chia sẻ bởi Trần Thị Trúc Phương |
Ngày 25/04/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: BÀI 12: KIỂU XÂU thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Tiết PPCT: 28
Tuần dạy …… Ngày dạy: …../ …/ …….
§12: KIỂU XÂU
MỤC TIÊU:
1.1 kiến thức:
HS biết: xâu là một dãy kí tự (có thể coi xâu là mảng một chiều). Cách khai báo xâu, truy cập phần tử của xâu
HS hiểu: Không
1.2 Kĩ năng: Sử dụng được một số thủ tục, hàm thông dụng về xâu, cài đặt được một số chương trình đơn giản có sử dụng xâu.
1.3 Thái độ: Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận
TRỌNG TÂM:
Sử dụng được một số thủ tục, hàm thông dụng về xâu, Cài đặt được một số chương trình đơn giản có sử dụng xâu.
CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên: Giáo án điện tử, máy chiếu.
3.2 Học sinh: SGK, xem bài trước ở nhà.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
4.2 Kiểm tra miệng: Không kiểm tra bài cũ
4.3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung bài học
(phần học sinh ghi chép)
Đặt vấn đề: Viết chương trình nhập và in ra màn hình họ tên của một học sinh
Hỏi: Ta sẽ chọn kiểu dữ liệu như thế nào? Khai báo biến như thế nào?
Dự đoán câu trả lời học sinh: Chọn kiểu dữ liệu là mảng 1 chiều, kiểu kí tự, gồm tối đa 30 kí tự, khai báo 1 mảng A để lưu họ tên của một học sinh
( Khi nhập dữ liệu phải nhập từng kí tự, rất bất tiện
( Giới thiệu kiểu dữ liệu mới: Kiểu xâu
- Nêu các khái niệm mới:
Có thể xem xâu là mảng một chiều mà mỗi phần tử là một kí tự. Các kí tự của xâu được đánh số thứ tự, thường bắt đầu từ 1
Ví dụ:
A
T
I
N
H
O
C
1
2
3
4
5
6
7
Tên xâu: A
Mỗi kí tự là một phần tử của xâu
Độ dài của xâu (số kí tự trong xâu): 7
( Hỏi: “Xâu chỉ gồm một dấu cách được viết như thế nào? Số lượng kí tự là bao nhiêu?
( Hỏi: “Xâu rỗng được viết như thế nào? Số lượng kí tự là bao nhiêu?”
Tương tự khai báo mảng 1 chiều ta khai báo xâu như sau:
- Giới thiệu cấu trúc chung của thủ tục nhập/xuất dữ liệu. Đưa ra ví dụ cụ thể.
- Ví dụ:
Write(‘nhap ho ten: ’);
Readln(hoten);
Write(hoten);
Dẫn dắt: Ta có thể sử dụng lệnh gán để nhập giá trị cho biến xâu.
Cấu trúc chung:
Tên_Biến_Xâu := Hằng_Xâu;
( Lấy ví dụ cụ thể:
St := ‘Ha Noi’;
Ten := ‘Bao Duy’;
( Chú ý: “Khi sử dụng lệnh gán, ta có thể gán trị là một kí tự cho một biến xâu kí tự nhưng việc gán trị là một xâu kí tự cho một biến kiểu kí tự là không hợp lệ dù xâu đó có độ dài bằng 1.”
- Đưa ra ví dụ tham chiếu đến từng kí tự của xâu.
Var A:array[1..30] of char;
I: integer;
For i:=1 to 30 do
Begin
Write(‘nhap pt thu ‘,i,’: ‘);
Readln(a[i]);
End;
( Khái niệm:
Xâu là tập các chữ cái, chữ số và các kí hiệu khác trong bộ mã ASCII, mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu.
Số lượng kí tự trong một xâu được gọi là độ dài của xâu.
Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu rỗng.
( Chú ý:
Trong xâu có thể có kí tự trống và kí tự này được gõ bằng phím space
Trong chương trình, khi viết một xâu kí tự cụ thể thì phải viết xâu kí tự đó trong cặp dấu ‘ ’. Nhưng khi nhập từ bàn phím giá trị một xâu, ta chỉ gõ đúng các kí tự thuộc xâu đó.
1. Khai báo:
Var:string[độ dài lớn nhất của xâu];
Trong đó:
string: tên dành riêng dùng để khai báo kiểu dữ liệu xâu.
Độ dài của xâu (n (255).
Có thể bỏ qua phần khai báo độ dài, khi đó độ dài lớn nhất của xâu sẻ nhận giá trị ngầm định là 255.
Vd: var hoten: string;
( Nhập xuất dữ liệu cho kiểu xâu
Tuần dạy …… Ngày dạy: …../ …/ …….
§12: KIỂU XÂU
MỤC TIÊU:
1.1 kiến thức:
HS biết: xâu là một dãy kí tự (có thể coi xâu là mảng một chiều). Cách khai báo xâu, truy cập phần tử của xâu
HS hiểu: Không
1.2 Kĩ năng: Sử dụng được một số thủ tục, hàm thông dụng về xâu, cài đặt được một số chương trình đơn giản có sử dụng xâu.
1.3 Thái độ: Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận
TRỌNG TÂM:
Sử dụng được một số thủ tục, hàm thông dụng về xâu, Cài đặt được một số chương trình đơn giản có sử dụng xâu.
CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên: Giáo án điện tử, máy chiếu.
3.2 Học sinh: SGK, xem bài trước ở nhà.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
4.2 Kiểm tra miệng: Không kiểm tra bài cũ
4.3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung bài học
(phần học sinh ghi chép)
Đặt vấn đề: Viết chương trình nhập và in ra màn hình họ tên của một học sinh
Hỏi: Ta sẽ chọn kiểu dữ liệu như thế nào? Khai báo biến như thế nào?
Dự đoán câu trả lời học sinh: Chọn kiểu dữ liệu là mảng 1 chiều, kiểu kí tự, gồm tối đa 30 kí tự, khai báo 1 mảng A để lưu họ tên của một học sinh
( Khi nhập dữ liệu phải nhập từng kí tự, rất bất tiện
( Giới thiệu kiểu dữ liệu mới: Kiểu xâu
- Nêu các khái niệm mới:
Có thể xem xâu là mảng một chiều mà mỗi phần tử là một kí tự. Các kí tự của xâu được đánh số thứ tự, thường bắt đầu từ 1
Ví dụ:
A
T
I
N
H
O
C
1
2
3
4
5
6
7
Tên xâu: A
Mỗi kí tự là một phần tử của xâu
Độ dài của xâu (số kí tự trong xâu): 7
( Hỏi: “Xâu chỉ gồm một dấu cách được viết như thế nào? Số lượng kí tự là bao nhiêu?
( Hỏi: “Xâu rỗng được viết như thế nào? Số lượng kí tự là bao nhiêu?”
Tương tự khai báo mảng 1 chiều ta khai báo xâu như sau:
- Giới thiệu cấu trúc chung của thủ tục nhập/xuất dữ liệu. Đưa ra ví dụ cụ thể.
- Ví dụ:
Write(‘nhap ho ten: ’);
Readln(hoten);
Write(hoten);
Dẫn dắt: Ta có thể sử dụng lệnh gán để nhập giá trị cho biến xâu.
Cấu trúc chung:
Tên_Biến_Xâu := Hằng_Xâu;
( Lấy ví dụ cụ thể:
St := ‘Ha Noi’;
Ten := ‘Bao Duy’;
( Chú ý: “Khi sử dụng lệnh gán, ta có thể gán trị là một kí tự cho một biến xâu kí tự nhưng việc gán trị là một xâu kí tự cho một biến kiểu kí tự là không hợp lệ dù xâu đó có độ dài bằng 1.”
- Đưa ra ví dụ tham chiếu đến từng kí tự của xâu.
Var A:array[1..30] of char;
I: integer;
For i:=1 to 30 do
Begin
Write(‘nhap pt thu ‘,i,’: ‘);
Readln(a[i]);
End;
( Khái niệm:
Xâu là tập các chữ cái, chữ số và các kí hiệu khác trong bộ mã ASCII, mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu.
Số lượng kí tự trong một xâu được gọi là độ dài của xâu.
Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu rỗng.
( Chú ý:
Trong xâu có thể có kí tự trống và kí tự này được gõ bằng phím space
Trong chương trình, khi viết một xâu kí tự cụ thể thì phải viết xâu kí tự đó trong cặp dấu ‘ ’. Nhưng khi nhập từ bàn phím giá trị một xâu, ta chỉ gõ đúng các kí tự thuộc xâu đó.
1. Khai báo:
Var
Trong đó:
string: tên dành riêng dùng để khai báo kiểu dữ liệu xâu.
Độ dài của xâu (n (255).
Có thể bỏ qua phần khai báo độ dài, khi đó độ dài lớn nhất của xâu sẻ nhận giá trị ngầm định là 255.
Vd: var hoten: string;
( Nhập xuất dữ liệu cho kiểu xâu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Trúc Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)