Bài 12. Kiểu xâu
Chia sẻ bởi Đinh Thị Thu Trâm |
Ngày 25/04/2019 |
66
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Kiểu xâu thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY ĐTTT
Ngày soạn : 21/02/2012 Ngày giảng : 25/02/2012
Tiết (theo PPCT) : 29 Tại lớp : 11C4
Phòng học : PII.3
Tên bài : Bài 12: KIỂU XÂU(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
Hiểu được lợi ích của các hàm và thủ tục liên quan đến xâu trong ngôn ngữ lập trình Pascal.
Nắm được cấu trúc chính một số hàm liên quan đến xâu.
2. Kỹ năng:
Bước đầu sử dụng được một số hàm, thủ tục thông dụng về xâu.
Có thể cài đặt được một số chương trình đơn giản có sử dụng xâu.
II. Phương pháp dạy học và công tác chuẩn bị:
1. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp trao đổi.
Đặt câu hỏi kết hợp thuyết trình giảng giải.
2. Chuẩn bị:
Gv: Giáo án, bảng phụ.
Hs: Sách giáo khoa, vở ghi…
III. Hoạt động dạy học:
Bài cũ : Lồng vào bài mới.
Nội dung:
HOẠT ĐỘNG 1 (7’):
PHÂN TÍCH VÍ DỤ 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Gv: Tiết trước chúng ta biết thế nào là xâu, cách khai báo xâu, các thao tác xâu...chúng ta đi một số ví dụ sử dụng xâu.
Hs: Đọc đề ví dụ 1.
Gv: Bài toán yêu cầu chúng ta thực hiện công việc gì, Input và Output của bài này là gì?
Hs: Nhập 2 xâu, xuất ra màn hình xâu dài hơn nếu bằng nhau thì xuất ra xâu thứ 2).
Gv: Đưa ra ví dụ và cùng với hs tìm ra xâu dài hơn.
Vd: S1:= ‘HOC SINH’
S2:= ‘11C4’
Gv: Vậy em nào có thể đưa ra ý tưởng bài này?
Hs: Nêu ý tưởng.
Gv: Để so sánh xâu dài hơn thì so sánh gì? Làm thế nào để so sánh được? Để tính được độ dài xâu chúng ta dùng hàm gì?
Hs: Độ dài, tính độ dài, hàm Length(S).
Gv: Vậy các công việc chính cần làm để xây dựng chương trình này gồm những công việc nào?
Gv: Treo bảng phụ và giải thích: cách khai báo và nhập giá trị cho một biến xâu, cách sử sụng hàm Length(S).
Vì bài toán yêu cầu đưa ra xâu nhập sau.Giả sử giờ cô có:
If length(S1) < length(S2) then
Write(S2)
else
Write(S1);
Thì chúng ta phải thay đổi gì trong thuật toán này?
Hs: Thêm dấu =
BÀI 12. KIỂU XÂU(Tiết 2)
3. Một số ví dụ :
3.1 Ví dụ 1:
Input: S1, S2
Output: Xâu dài hơn ( đưa ra xâu S2 nếu S1=S2).
Thuật toán
Chương trình
1. Khai báo
2. Nhập xâu
3. Xử lí xâu
Var S1, S2: String ;
Begin
Write(`Nhap ho ten thu 1 : `) ;
Readln(S1) ;
Write(`Nhap ho ten thu 2 : `) ;
Readln(S2) ;
If length(S1) > length(S2) then
Write(S1)
else
Write(S2);
Readln ;
End .
If length(S1) <= length(S2) then
Write(S2)
Else
Write(S1)
HOẠT ĐỘNG 2 (8’):
PHÂN TÍCH VÍ DỤ 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hs: Đọc đề ví dụ 2.
Gv: Đề bài yêu cầu chúng ta thực hiện công việc gì, Input và Output của bài này là gì?
Hs: TL.
Gv: Đưa ra ví dụ.
Vd: S1:= ‘HA MY’
S2:= ‘DUC THANH’.
Gv: Phần tử đầu tiên của S1 ở đâu? Là kí tự gì? Cách tham chiếu như thế nào? (tương tự cho phần tử cuối)
Hs: Ở đầu tiên xâu, kí tự ‘H’, S[1]
Gv: Vậy các công việc chính cần làm để xây dựng chương trình này gồm mấy công việc? Đó là những công việc nào?
Gv: Treo bảng phụ và giải thích : đặc biệt cách tham chiếu đến kí tự đầu tiên và kí tự cuối cùng.
Lưu ý: Mục đích của ví dụ 2 là cách tham chiếu đến phần tử S1[1] và S2
Ngày soạn : 21/02/2012 Ngày giảng : 25/02/2012
Tiết (theo PPCT) : 29 Tại lớp : 11C4
Phòng học : PII.3
Tên bài : Bài 12: KIỂU XÂU(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
Hiểu được lợi ích của các hàm và thủ tục liên quan đến xâu trong ngôn ngữ lập trình Pascal.
Nắm được cấu trúc chính một số hàm liên quan đến xâu.
2. Kỹ năng:
Bước đầu sử dụng được một số hàm, thủ tục thông dụng về xâu.
Có thể cài đặt được một số chương trình đơn giản có sử dụng xâu.
II. Phương pháp dạy học và công tác chuẩn bị:
1. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp trao đổi.
Đặt câu hỏi kết hợp thuyết trình giảng giải.
2. Chuẩn bị:
Gv: Giáo án, bảng phụ.
Hs: Sách giáo khoa, vở ghi…
III. Hoạt động dạy học:
Bài cũ : Lồng vào bài mới.
Nội dung:
HOẠT ĐỘNG 1 (7’):
PHÂN TÍCH VÍ DỤ 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Gv: Tiết trước chúng ta biết thế nào là xâu, cách khai báo xâu, các thao tác xâu...chúng ta đi một số ví dụ sử dụng xâu.
Hs: Đọc đề ví dụ 1.
Gv: Bài toán yêu cầu chúng ta thực hiện công việc gì, Input và Output của bài này là gì?
Hs: Nhập 2 xâu, xuất ra màn hình xâu dài hơn nếu bằng nhau thì xuất ra xâu thứ 2).
Gv: Đưa ra ví dụ và cùng với hs tìm ra xâu dài hơn.
Vd: S1:= ‘HOC SINH’
S2:= ‘11C4’
Gv: Vậy em nào có thể đưa ra ý tưởng bài này?
Hs: Nêu ý tưởng.
Gv: Để so sánh xâu dài hơn thì so sánh gì? Làm thế nào để so sánh được? Để tính được độ dài xâu chúng ta dùng hàm gì?
Hs: Độ dài, tính độ dài, hàm Length(S).
Gv: Vậy các công việc chính cần làm để xây dựng chương trình này gồm những công việc nào?
Gv: Treo bảng phụ và giải thích: cách khai báo và nhập giá trị cho một biến xâu, cách sử sụng hàm Length(S).
Vì bài toán yêu cầu đưa ra xâu nhập sau.Giả sử giờ cô có:
If length(S1) < length(S2) then
Write(S2)
else
Write(S1);
Thì chúng ta phải thay đổi gì trong thuật toán này?
Hs: Thêm dấu =
BÀI 12. KIỂU XÂU(Tiết 2)
3. Một số ví dụ :
3.1 Ví dụ 1:
Input: S1, S2
Output: Xâu dài hơn ( đưa ra xâu S2 nếu S1=S2).
Thuật toán
Chương trình
1. Khai báo
2. Nhập xâu
3. Xử lí xâu
Var S1, S2: String ;
Begin
Write(`Nhap ho ten thu 1 : `) ;
Readln(S1) ;
Write(`Nhap ho ten thu 2 : `) ;
Readln(S2) ;
If length(S1) > length(S2) then
Write(S1)
else
Write(S2);
Readln ;
End .
If length(S1) <= length(S2) then
Write(S2)
Else
Write(S1)
HOẠT ĐỘNG 2 (8’):
PHÂN TÍCH VÍ DỤ 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hs: Đọc đề ví dụ 2.
Gv: Đề bài yêu cầu chúng ta thực hiện công việc gì, Input và Output của bài này là gì?
Hs: TL.
Gv: Đưa ra ví dụ.
Vd: S1:= ‘HA MY’
S2:= ‘DUC THANH’.
Gv: Phần tử đầu tiên của S1 ở đâu? Là kí tự gì? Cách tham chiếu như thế nào? (tương tự cho phần tử cuối)
Hs: Ở đầu tiên xâu, kí tự ‘H’, S[1]
Gv: Vậy các công việc chính cần làm để xây dựng chương trình này gồm mấy công việc? Đó là những công việc nào?
Gv: Treo bảng phụ và giải thích : đặc biệt cách tham chiếu đến kí tự đầu tiên và kí tự cuối cùng.
Lưu ý: Mục đích của ví dụ 2 là cách tham chiếu đến phần tử S1[1] và S2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Thu Trâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)