Bài 12. Kiểu xâu

Chia sẻ bởi Lê Thị Lịnh | Ngày 25/04/2019 | 146

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Kiểu xâu thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Tuần: 3, 4 Ngày soạn: 13/1/19
Tiết: 25, 26 Ngày dạy: 28/1/19 - 1/2/19

BÀI 12. KIỂU XÂU (Mục 1, 2)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Biết được một kiểu dữ liệu mới, biết được khái niệm kiểu xâu.
- Biết cách khai báo biến, nhập xuất dữ liệu, tham chiếu đến từng kí tự của xâu.
- Biết các phép toán liên quan đến xâu.
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng kiểu dữ liệu có cấu trúc.
- Khai báo được biến kiểu xâu trong ngôn ngữ lập trình Pascal. Sử dụng biến xâu và các phép toán trên xâu để giải quyết các bài toán đơn giản.
3. Về thái độ
- Thái độ nghiêm túc trong học tập.
- Chủ động tìm hiểu kiến thức mới.
4. Năng lực hướng tới
- Khai báo biến dữ liệu hợp lý. Hiểu nguyên lý lưu dữ liệu một cách có cấu trúc.
II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Tiến trình bài học
3.1. Hoạt động khởi động.
(1) Mục tiêu: Tạo động cơ để học sinh hiểu được cách sử dụng và khai báo được biến xâu.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh có nhu cầu mong muốn được học cách khai báo biến xâu.
Nội dung hoạt động
- GV: Để tên các kiểu dữ liệu đã học ?
- HS: Integer, real, Char.
- GV: Nhận xét và giới thiệu kiểu xâu.
- HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
3.2. Hình thành kiến thức
3.2.1. Định nghĩa xâu
(1) Mục tiêu: Học sinh có mong muốn tìm hiểu về xâu.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh biết được khái niệm về xâu.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung trình bày

- Chiếu 1 số xâu đơn giản.
(?) Xâu là gì?





- Nhận xét, chốt nội dung.

(?) Độ dài của 2 xâu vừa nêu?

- Nhận xét và giải thích cho học sinh biết thế nào là độ dài của xâu.
(?) Hãy cho biết, Có tồn tại xâu nào không chứa bất kì kí tự nào không?
- Nhận xét, chốt nội dung.
- Chiếu hình ảnh minh họa.


(?) Quy tắc xác định xâu?

- Nhận xét, chốt nội dung.







- Cho ví dụ về quy tắc xác định xâu.
Ví dụ: s:=‘Lop 11A’;
Ví dụ: Var s: string[20];
Ví dụ: ‘Lop 11A’ gồm 7 kí tự.
Ví dụ: s[1] là kí tự ‘L’.
- Tóm tắt nội dung phần 1 và dẫn dắt vào phần 2.
- Quan sát.
- Trả lời: Là dãy kí tự trong bảng mã ASCII, mỗi kí tự là một phần tử, được đặt trong hai dấu nháy đơn ‘’.
- Lắng nghe và ghi bài.
- Trả lời:
+ Xâu 1: Độ dài: 6.
+ Xâu 2: Độ dài: 11.
- Nghe giảng và ghi bài.

- Trả lời: có, gọi là xâu rỗng.
- Nghe giảng.

- Quan sát, ghi nhớ.


- Tham khảo SGK và trả lời.
- Lắng nghe và ghi bài.






- Quan sát và ghi nhớ.




- Lắng nghe và ghi nhớ.
1. Định nghĩa xâu
Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII, mỗi kí tự là một phần tử của xâu.





- Số lượng kí tự trong một xâu gọi là độ dài của xâu.




- Xâu rỗng là xâu không chứa kí tự nào (xâu có độ dài bằng 0), được biểu diễn bằng hai dấu nháy đơn liên tiếp ‘’.
- Có thể xem xâu là mảng 1 chiều mà mỗi phần tử là một kí tự.
- Cách thức cho phép xác định
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Lịnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)