Bài 12. Kiểu xâu

Chia sẻ bởi Nguyễn Nhân | Ngày 10/05/2019 | 193

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Kiểu xâu thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
 Hãy cho biết cú pháp khai báo mảng một chiều (dạng trực tiếp)
 Áp dụng: Khai báo mảng A gồm 10 phần tử thuộc kiểu số nguyên
Var :Array [kiểu chỉ số] Of ;
 Var A: Array [1..10] Of Integer;
Nhập vào họ tên của học sinh, in ra màn hình họ tên vừa nhập.
Hãy xác định kiểu dữ liệu của biến cần nhập ?
Xét bài toán:
Hãy xác định input và Output của bài toán đã cho?
Input: Họ tên của học sinh
Output: Hiển thị họ tên của học sinh vừa nhập
Bài 15
Giáo án điện tử tin học lớp 11
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII.
A
1 2 3 4 5 6 7
Trong đó:
Khi tham chiếu đến kí tự thứ i của xâu ta viết A[i].
Ví dụ: A[5]:=`H`.
? Tên xâu: A;
? Mỗi kí tự gọi là một phần tử của xâu;
Ví dụ:
? Độ dài của xâu (số kí tự trong xâu): 7;
H
1. Khái niệm
2. Khai báo kiểu dữ liệu xâu (trong Pascal)
Var : String[độ dài lớn nhất];
Ví dụ: Var hoten: String[26];
? Khi khai báo xâu có thể bỏ qua phần khai báo [độ dài lớn nhất], khi đó độ dài lớn nhất của xâu sẽ nhận giá trị ngầm định là 255.
Ví dụ: Var chuthich :String;
3. Các thao tác xử lí xâu
a. Biểu thức xâu: Là biểu thức trong đó các toán hạng là các biến xâu, biến kí tự.
Ví dụ: ` Tra` + ` Vinh` ? `Tra Vinh`
* Phép ghép xâu: kí hiệu "+" dùng để ghép nhiều xâu thành một xâu
* Phép so sánh: =,<>, <,<=,>,>=
`Ha Noi` > `Ha Nam`

`Xau` < `Xau ki tu`

* Quy ước:
- Xâu A = B nếu chúng giống hệt nhau.
- Xâu A > B nếu:
+ Kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng ở xâu A có mã ASCII lớn hơn ở xâu B.
+ Xâu B là đoạn đầu của xâu A.
- Xâu rỗng là xâu ``
`Tin hoc` = `Tin hoc`
Ví dụ
b. Các thủ tục và hàm chuẩn xử lí xâu
S1:=`1`; S2:=`Hinh .2`;
Insert(s1,s2,6);
? `Hinh 1.2`
Chèn xâu S1 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí vt.
2. Insert(S1,S2,vt);
S := `Mon Tin Hoc`;
Delete(S,9,3);
? `Mon Tin`
Xoá n kí tự của xâu S bắt đầu từ vị trí vt.
1. Delete(S,vt,n);
Ví dụ
ý nghĩa
Thủ tục
Ch:=`a`;
UPCase(ch); ? `A`
Chuyển kí tự ch thành chữ hoa
4. UPCase(ch)
S1:=`1`; S2:=`Hinh 1.2`;
Pos(S1,S2); ? 6
Cho vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu S1 trong xâu S2
3. Pos(S1,S2)
S := `Xin chao`;
Length(S); ? 8
Cho giá trị là độ dài của xâu S
2. Length(S)
Ví dụ
ý nghĩa
Hàm
S := `Tin hoc`;
Copy(S,5,3); ?`hoc`
Tạo xâu gồm n kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí vt của xâu S
1. Copy(S,vt,n)
4. Ví dụ
Nhập vào họ tên của hai học sinh, in ra màn hình họ tên dài hơn?
Các bước:
Thể hiện bằng pascal
1. Khai b¸o x©u
Var a,b: string;
2. NhËp x©u
BEGIN
Write(‘ Nhap xau ho ten thu nhat :’); Readln(a);
Write(‘Nhap xau ho ten thu hai :’); Readln(b);
3. Xö lÝ x©u
IF Length(a)>Length(b) Then write(a)
else write(b);
Readln;
END.
File Edit Search Run Compile Debug Tools Options Window Help

Var a,b:string;
begin
write(`nhap ho va ten thu nhat:`);readln(a);

write(`nhap ho va ten thu hai:`);readln(b);

if length(a) > length(b) then write(a) else write(b);

readln
end.













F1 Help F2 Save F3 Open Alt+F9 Compile F9 Make Alt+F10 Local menu

























Hãy nhớ!
? Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII.
? Khai báo: tên xâu, độ dài lớn nhất của xâu.
? Tham chiếu phần tử của xâu: Tên xâu[chỉ số]
? Các thao tác xử lí thường dùng:
+ Phép ghép xâu, so sánh xâu;
+ Các thủ tục và hàm chuẩn.
‘Xin chao cac ban!’
Var S : string[30]
S[1]: = ‘X’
Câu hỏi trắc nghiệm kiến thức
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Nhân
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)