Bài 12. Kiểu xâu

Chia sẻ bởi Đỗ Thụy Phụng Nhi | Ngày 10/05/2019 | 156

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Kiểu xâu thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

BÀI 12: KIỂU XÂU
Một số khái niệm
1. Khai báo
2. Các thao tác xử lí xâu
3. Một số ví dụ
Xâu là dãy kí tự trong bộ mã ASCII.
Mỗi kí tự là một phần tử của xâu.
Số lượng kí tự trong xâu là độ dài của xâu.
Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu rỗng.
? Một số khái niệm
1. Khai báo
Var < teân bieán > : String[n] ;
Trong đó :
+ Var, string : từ khóa.
+ n là độ dài của xâu ( n <= 255)
VD: Var hoten : string[20] ;
Var diachi : string[50] ;
Var st: string ;
Truy xuất đến các phần tử của xâu:
VD: hoten [3]
diachi[10]
Nhập / xuất dữ liệu cho xâu:
? Tương tự cách nhập/ xuất dữ liệu của biến thường ( sử dụng Readln / Write )
Có thể dùng phép gán để nhập giá trị cho biến xâu:
st := ` Tra Vinh ` ;
Thông qua tên biến xâu và chỉ số đặt trong cặp ngoặc vuông [ ]
2. Các thao tác xử lí xâu
a. Phép ghép xâu: kí hiệu +
Để ghép nhiều xâu thành một xâu.
VD:
b. So sánh xâu:
‘HA ’ + ‘NOI’
 KQ: ‘ HA NOI’
‘TRA VINH ’ + ‘QUE TOI’
 KQ: ‘TRA VINH QUE TOI‘
Các kí tự cùng vị trí của 2 xâu lần lượt được so sánh với nhau theo thứ tự từ trái sang phải.
Khi so sánh xâu ta thực hiện theo qui tắc:

Nếu kí tự đầu tiên giữa 2 xâu A và B là khác nhau và kí tự của xâu A có mã ASCII lớn hơn thì xâu A sẽ lớn hơn xâu B


Nếu 2 xâu có độ dài khác nhau và xâu A là đoạn đầu của xâu B thì xâu A nhỏ hơn xâu B.


Hai xâu được coi là bằng nhau nếu chúng giống nhau hoàn toàn.
c. Thủ tục Delete( st , vt , n) :
d. Thủ tục Insert( s1 , s2 , vt) :
VD: st := `abcdef` ;
VD: s1 := ‘THPT ’ ;
Xóa n kí tự bắt đầu từ vị trí vt trong chuỗi st
Delete(st,5,2) ;
 KQ : ‘abcd’
Chèn xâu s1 vào xâu s2 bắt đầu ở vị trí vt của xâu s2
 KQ : ‘Truong THPT Chu Van An’
s2 := ‘Truong Chu Van An’ ;
Insert(s1,s2,8);
f. Hàm length (s):
e. Hàm Copy( S, vt, n ):
VD: s := ‘mon Tin hoc’ ;
VD: s := ’Tra Vinh’ ;
Tạo xâu mới gồm n kí tự bắt đầu từ vị trí vt của xâu S.
 KQ : ‘hoc’
Copy(s,9,3);
Cho giá trị là độ dài của xâu.
 KQ : 8
Length(s) ;
g. Hàm Pos (s1, s2):
h. Hàm upcase(ch):
VD: s1 := ‘ab’ ;
VD: ch := ‘a’ ;
Trả về vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu s1 trong xâu s2
 KQ : 3
s2 := ‘aaabcccd’ ;
Pos(s1,s2);
Trả về chữ cái in hoa
 KQ : ‘A’
Upcase(ch) ;
3. Một số ví dụ
a./ Ví dụ 1: Viết chương trình nhập vào họ tên của 2 người vào 2 biến xâu và đưa ra màn hình xâu dài hơn, nếu bằng nhau thì đưa ra xâu nhập sau.
Var a, b : string [30] ;
Begin
Write(‘ho ten nguoit1 :’);
Readln(a);
Write(‘ho ten nguoit2: ’);
Readln(b);
If length(a) > length(b) then
Write(a)
Else
write(b);
Readln;
End.
b./ Ví dụ 2: Viết chương trình nhập vào một xâu từ phím và đưa ra màn hình xâu được viết theo thứ tự ngược lại.


Var a : string[50] ;
i, d : byte ;
Begin
Write(‘nhap vao xau:’);
Readln(a);
d:= length(a);
For i:= d downto 1 do
Write(a[i]);
Readln;
End.

Về làm bài tập 10 trang 80 SGK

1./ Viết chương trình nhập vào một xâu từ bàn phím và đưa ra màn hình xâu ban đầu nhưng loại bỏ dấu cách.

2./ Viết chương trình nhập vào xâu, sau đó thay tất cả các kí tự a trong xâu vừa nhập bằng kí tự o. Tìm số lần xuất hiện của kí tự a trong xâu.

3./ Viết chương trình nhập vào xâu, sau đó đỗi xâu kí tự vừa nhập sang dạng in hoa.
BÀI 12: KIỂU XÂU
Một số khái niệm
1. Khai báo
2. Các thao tác xử lí xâu
3. Một số ví dụ
Tạm biệt nhé !
Nhớ học bài cho tốt !
Hẹn gặp lại tiết bài tập.
Tạm biệt
các em nhé!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thụy Phụng Nhi
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)