Bài 12. Kiểu xâu
Chia sẻ bởi Nhu Khanh |
Ngày 10/05/2019 |
163
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Kiểu xâu thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Cho biết chương trình sau làm gì?
Chạy thử một ví dụ minh hoạ?
Var A: array[1..100] of char;
n,i: integer;
Begin
n:= 1;
Writeln(`Nhap ho ten(tung chu cai)`);
Write(`Nhap chu cai thu `,n,` (nhap dau * de ket thuc)`); Readln(A[n]);
While a[n] <> `*` do
Begin
inc(n);
Write(`Nhap chu cai thu `,n,` (nhap dau * de ket thuc)`); Readln(A[n]);
End;
dec(n);
Writeln(`Ten nguoi do la:`);
For i:= 1 to n do Write(a[i]);
Writeln;
Writeln(`Ten do co do dai `,n,` ki tu`);
Readln;
End.0
§ 12. KIỂU XÂU.
- Xâu: dãy ký tự trong bộ mã ASCII, mỗi ký tự được gọi là một phần tử.
- Độ dài xâu: Số ký tự trong xâu.
- Xâu rỗng: Có độ dài bằng 0.
- Có thể xem xâu là một mảng 1 chiều mà mỗi phần tử là một ký tự.
1. Khai báo.
Trực tiếp:
Var: String[Độ dài lớn nhất];
Ví dụ 1: Var st: String[10];
Ví dụ 2: Var hoten: String[20];
Gián tiếp:
Type = String[Độ dài lớn nhất];
Var:;
Ví dụ 1:
Type xauST = String[10];
Var st: xauST;
Ví dụ 2:
Type xauhoten= String[20];
Var hoten: xauhoten;
*. Có thể bỏ qua phần khai báo độ dài.
Ví dụ: ghichu: String;
độ dài lớn nhất ngầm định là 255
2. Các thao tác xử lý xâu.
a. Nhập/xuất
Nhập: Read();
hay: Readln();
Xuất: Write();
hay: Writeln();
* Để tham chiếu tới một phần tử của xâu ta sử dụng cú pháp:
[Vị trí tham chiếu]
Ví dụ: St[5]; hoten[7]; …
b. Ghép xâu.
Ký hiệu: +
Ví dụ:
‘Ha’ + ‘Noi’ = ‘HaNoi’
‘Viet’ + ‘ ’ + ‘Nam’ = ‘Viet Nam’
c. So sánh.
Quy tắc: SGK.
Ví dụ: ‘Truong THPT’<‘Truong THPT NQ’
‘Doan ket’ = ‘Doan ket’
d. Thủ tục xoá.
Cú pháp: delete(st,vt,n).
Chức năng: Xoá n ký tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí vt.
Ví dụ: St = ‘Truong THPT NQ’; delete(st,8,5);
St = ‘Truong NQ’;
e. Thủ tục chèn.
Cú pháp: insert(st1,st2,vt).
Chức năng: Chèn xâu st1 vào xâu st2 bắt đầu ở vị trí vt.
Ví dụ: St1 = ‘Thu tuc insert’; St2 = ‘chen ’;
Insert(St2,St1,8);
St1 = ‘Thu tuc chen insert’
2. Các thao tác xử lý xâu.
f. Hàm sao chép.
Cú pháp: copy(S,vt,n).
Chức năng: Tạo xâu gồm n ký tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí vt của xâu S.
Ví dụ:
S = ‘Nguyen van A’;
copy(S,1,6);
‘Nguyen’
g. Hàm cho độ dài.
Cú pháp: length(s).
Chức năng: Trả về độ dài của xâu s.
Ví dụ:
S = ‘Nguyen van A’;
length(s) = 12.
2. Các thao tác xử lý xâu.
h. Hàm pos.
Cú pháp: pos(s1,s2);
Chức năng: Trả về vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu s1 trong xâu s2.
Ví dụ:
s1 = ‘THPT’;
s2 = ‘Truong THPT NQ’;
pos(s1,s2) = 8.
i. Hàm đổi thành chữ in hoa.
Cú pháp: upcase(ch);
Chức năng: Cho chữ cái in hoa tương ứng với chữ cái trong ch.
Ví dụ:
upcase(‘a’)= ‘A’;
upcase(‘T’)= ‘T’;
2. Các thao tác xử lý xâu.
Như vậy chúng ta đã tìm hiểu về các khái niệm liên quan đến kiểu dữ liệu xâu. Trong bài học này chúng ta cần chú ý đến các cách khai báo biến kiểu xâu và các cú pháp của hàm và thủ tục để xử lý xâu.
Bài học của chúng ta kết thúc tại đây.
Chúc thầy cô
và các em học sinh sức khoẻ.
Xin Cám Ơn!
Chạy thử một ví dụ minh hoạ?
Var A: array[1..100] of char;
n,i: integer;
Begin
n:= 1;
Writeln(`Nhap ho ten(tung chu cai)`);
Write(`Nhap chu cai thu `,n,` (nhap dau * de ket thuc)`); Readln(A[n]);
While a[n] <> `*` do
Begin
inc(n);
Write(`Nhap chu cai thu `,n,` (nhap dau * de ket thuc)`); Readln(A[n]);
End;
dec(n);
Writeln(`Ten nguoi do la:`);
For i:= 1 to n do Write(a[i]);
Writeln;
Writeln(`Ten do co do dai `,n,` ki tu`);
Readln;
End.0
§ 12. KIỂU XÂU.
- Xâu: dãy ký tự trong bộ mã ASCII, mỗi ký tự được gọi là một phần tử.
- Độ dài xâu: Số ký tự trong xâu.
- Xâu rỗng: Có độ dài bằng 0.
- Có thể xem xâu là một mảng 1 chiều mà mỗi phần tử là một ký tự.
1. Khai báo.
Trực tiếp:
Var
Ví dụ 1: Var st: String[10];
Ví dụ 2: Var hoten: String[20];
Gián tiếp:
Type
Var
Ví dụ 1:
Type xauST = String[10];
Var st: xauST;
Ví dụ 2:
Type xauhoten= String[20];
Var hoten: xauhoten;
*. Có thể bỏ qua phần khai báo độ dài.
Ví dụ: ghichu: String;
độ dài lớn nhất ngầm định là 255
2. Các thao tác xử lý xâu.
a. Nhập/xuất
Nhập: Read(
hay: Readln(
Xuất: Write(
hay: Writeln(
* Để tham chiếu tới một phần tử của xâu ta sử dụng cú pháp:
Ví dụ: St[5]; hoten[7]; …
b. Ghép xâu.
Ký hiệu: +
Ví dụ:
‘Ha’ + ‘Noi’ = ‘HaNoi’
‘Viet’ + ‘ ’ + ‘Nam’ = ‘Viet Nam’
c. So sánh.
Quy tắc: SGK.
Ví dụ: ‘Truong THPT’<‘Truong THPT NQ’
‘Doan ket’ = ‘Doan ket’
d. Thủ tục xoá.
Cú pháp: delete(st,vt,n).
Chức năng: Xoá n ký tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí vt.
Ví dụ: St = ‘Truong THPT NQ’; delete(st,8,5);
St = ‘Truong NQ’;
e. Thủ tục chèn.
Cú pháp: insert(st1,st2,vt).
Chức năng: Chèn xâu st1 vào xâu st2 bắt đầu ở vị trí vt.
Ví dụ: St1 = ‘Thu tuc insert’; St2 = ‘chen ’;
Insert(St2,St1,8);
St1 = ‘Thu tuc chen insert’
2. Các thao tác xử lý xâu.
f. Hàm sao chép.
Cú pháp: copy(S,vt,n).
Chức năng: Tạo xâu gồm n ký tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí vt của xâu S.
Ví dụ:
S = ‘Nguyen van A’;
copy(S,1,6);
‘Nguyen’
g. Hàm cho độ dài.
Cú pháp: length(s).
Chức năng: Trả về độ dài của xâu s.
Ví dụ:
S = ‘Nguyen van A’;
length(s) = 12.
2. Các thao tác xử lý xâu.
h. Hàm pos.
Cú pháp: pos(s1,s2);
Chức năng: Trả về vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu s1 trong xâu s2.
Ví dụ:
s1 = ‘THPT’;
s2 = ‘Truong THPT NQ’;
pos(s1,s2) = 8.
i. Hàm đổi thành chữ in hoa.
Cú pháp: upcase(ch);
Chức năng: Cho chữ cái in hoa tương ứng với chữ cái trong ch.
Ví dụ:
upcase(‘a’)= ‘A’;
upcase(‘T’)= ‘T’;
2. Các thao tác xử lý xâu.
Như vậy chúng ta đã tìm hiểu về các khái niệm liên quan đến kiểu dữ liệu xâu. Trong bài học này chúng ta cần chú ý đến các cách khai báo biến kiểu xâu và các cú pháp của hàm và thủ tục để xử lý xâu.
Bài học của chúng ta kết thúc tại đây.
Chúc thầy cô
và các em học sinh sức khoẻ.
Xin Cám Ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nhu Khanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)