Bài 12. Kiểu xâu

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Khuê | Ngày 10/05/2019 | 161

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Kiểu xâu thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

2. Kiểu dữ liệu xâu
3. Kiểu bản ghi
Bài 11. Kiểu mảng
Bài thực hành số 3, 4
Bài 12. kiểu xâu
Bài 13. kiểu bản ghi
Bài thực hành số 5
2. Kiểu dữ liệu xâu
3. Kiểu bản ghi
- Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII;
- Mỗi kí tự là 1 phần tử của xâu, được đánh chỉ số bắt đầu từ 1;
- Độ dài của xâu bằng số lượng phần tử trong xâu;
- Xâu rỗng là xâu có độ dài bằng 0;
- Tham chiếu đến 1 phần tử của xâu: Tên biến[chỉ số]
? ` Bach khoa ` ? ` `
? `2007` ? ``
Giả sử biến Hoten lưu giữ giá trị hằng xâu `Nguyen Le Huyen` ? Hoten[8] ?
VAR
: string[ độ dài lớn nhất của xâu ] ;
VAR
Hoten : string[ 26 ] ;
Chuthich : string ;
Chú ý: Độ dài của xâu được khai báo từ 1 đến 255
VAR
Hoten : string[ 26 ] ;
Chuthich : string ;
BEGIN
Readln(hoten) ;
Chuthich := ` hoc sinh truong MDC` ;
Writeln( hoten, chuthich);
END.
Sử dụng kí hiệu "+" để ghép nhiều xâu thành một xâu
? `Ha` + ` ` + `Noi`
? `Ha Noi`
? Hoten + chuthich
? `Hoang Truong Giang truong MDC`
Sử dụng kí hiệu = , <> , < , <= , > , >= để so sánh xâu

? Xâu A = B nếu chúng giống hệt nhau.

? Xâu A > B nếu:
+ Kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng
ở xâu A có mã ASCII lớn hơn ở xâu B.

+ Xâu B là đoạn đầu của xâu A.

? `Tin hoc` `Tin hoc`
? `Ha Noi` `Ha Nam`
? `Xau` `Xau ki tu`
=
>
<
? st = `Hong`
? s2 = `Hinh 1.2`
1. Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII có độ dài từ 0 đến 255;
2. Các phần tử của xâu được đánh chỉ số bắt đầu từ 0;
3. Xâu rỗng là xâu chỉ có 1 kí tự cách trống;
4. Tham chiếu đến kí tự đầu tiên của xâu là: biếnxâu[1];
5. Có thể khai báo xâu thông qua cấu trúc: array[1..30] Of char;
6. Khai báo biến xâu st có độ dài tối đa 30 là: Var st :string[30];
7. Có thể ghép nhiều xâu để được xâu có độ dài lớn hơn 255;
8. Nhập dữ liệu cho biến xâu chỉ có 1 cách: Read(biếnxâu);
9. In giá trị của biến xâu ra màn hình là: Write(biếnxâu);
10. `Tin Hoc` < `Tin hoc`
Về mặt cú pháp khai báo tên kiểu xâu nào sau đây là đúng ?
A. Type Ho ten = string[30] ;
B. Type Hoten = string[30] ;
C. Type Hoten := string[30] ;
D. Type Hoten = string(30) ;
Về mặt cú pháp khai báo nào sau đây là đúng ?
Type
st1 = string[30];
Var
Hoten : st1;
Chuthich : string;
Type
st1 = string[30];
Var
Hoten : st1;
Chuthich = string;
A
B
C
D
Type
st1 = string[30];
Var
Hoten : st1;
Chuthich := string;
Type
st1 = string[30];
Var
Hoten : st1,
Chuthich : string;
Về mặt cú pháp khai báo nào sau đây là đúng ?
Var
st1 : string[0];
A
B
C
D
Var
st1 : string[1..30];
Var
st1 : string[30];
Var
st1 : string[256];
Hãy chọn phương án hợp lý nhất. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal
A. Các phần tử của mảng 1 chiều không sắp thứ tự ;
B. Các phần tử của mảng một chiều được sắp thứ tự theo giá trị giảm dần;
C. Các phần tử của mảng một chiều được sắp thứ tự theo giá trị tăng dần;
D. Các phần tử của mảng một chiều được sắp thứ tự theo chỉ số;
Nhập dữ liệu cho biến sâu st1 vào từ bàn phím như thế nào?

A. Readln(st1); B. Writeln(st1);
C. Writeln(`st1`); D. Readln(`st1`);
In dữ liệu được lưu giữ trong biến xâu st1 ra màn hình như thế nào?

A. Readln(st1); B. Writeln(`st1`);
C. Writeln(st1); D. Readln(`st1`);
Sử dụng phép ghép xâu ta có:
st1:= `Ha` + ` ` + `Noi` + `-` + ` Viet nam`;
Biến xâu st1 lưu giữ xâu nào ?

A. `HaNoi-Vietnam`
B. `Ha Noi- Viet nam`
C. `Ha Noi-Viet nam`
D. `Ha Noi - Viet nam`
Các phép so sánh sau, phép so sánh nào cho giá trị đúng (true):

A. `Tin Học` > `Tin hoc`;
B. `Tin Học 11` > `Tin hoc`;
C. `Tin Học` = `Tin hoc`;
D. `Tin Học` < `Tin hoc`;
Với khai báo
Var a : array[1..10] of byte;
câu lệnh nào dưới đây là hợp lệ?

A. a[2] := true; B. a[3] := - 255;
C. a[1] := 255; D. a[10] := `z`;
Với khai báo như sau câu lệnh nào dưới đây là hợp lệ?
Type mang = array[1..100] of integer;
Var a, b : mang;
c : array[1..100] of char;

A. a := b; B. b := c;
C. c := b; D. a := c;
Hãy nhớ!
? Mảng một chiều là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu.
? Khai báo: tên mảng, chỉ số đầu, chỉ số cuối, kiểu phần tử.
Tham chiếu phần tử mảng:
Tên biến mảng[chỉ số phần tử]
? Nhiều thao tác xử lí mảng dùng cấu trúc lặp FOR ..TO.. DO.
15 20 19 25 18 12 16
Var A:ARRAY[1..100] OF integer;
A[`h`] ; A[5]
1) Ôn lại kiến thức đã học về kiểu xâu;
2) Hãy nêu sự giống và khác nhau giữa mảng một chiều và xâu;
3) Xem trước một số hàm làm việc với xâu và các ví dụ trang 71, 72 trong sgk.
Kết thúc tiết học!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Khuê
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)