Bài 12. Kiểu xâu
Chia sẻ bởi Bach Thi Doan |
Ngày 10/05/2019 |
107
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Kiểu xâu thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Hãy so sánh các cặp xâu kí tự sau:
1. Kiến thức
Nắm được cấu trúc chung và chức năng của một số hàm, thủ tục liên quan đến xử lý xâu trong Pascal.
2. Kỹ năng
Nhận biết và bước đầu sử dụng được các hàm, thủ tục để giải quyết những bài toán đơn giản.
3. Các thao tác xử lý xâu
c) Thủ tục delete(st,vt,n)
Ý nghĩa
Xóa n kí tự của xâu st bắt đầu từ vị trí vt, kết quả lưu vào xâu st.
Ví dụ
‘Khi 11’
?
d) Thủ tục insert(s1,s2,vt)
Ý nghĩa
Chèn xâu s1 vào xâu s2, bắt đầu ở vị trí vt, kết quả lưu vào xâu s2.
Ví dụ
‘ca cao’
?
e) Hàm copy (s,vt,n)
Ý nghĩa
Tạo xâu gồm n kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí vt của xâu s.
Ví dụ
‘mua xuan ’
?
f) Hàm length(st)
Ý nghĩa
Cho giá trị là độ dài xâu st
Ví dụ
14
?
g) Hàm pos(s1,s2)
Ý nghĩa
Cho vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu s1 trong xâu s2
Ví dụ
3
?
h) Hàm upcase(ch)
Ý nghĩa
Cho chữ cái in hoa ứng với chữ cái ch
Ví dụ
‘T’
?
Hãy nhớ!
? Th? t?c delete(st,vt,n)
? Th? t?c insert(s1,s2,vt)
Hàm copy (s,vt,n)
Hàm length(st)
Delete (‘hao’,2,2)=‘h’
Insert (‘t’,’rau’,1)=‘trau’
Copy (‘Hoang’,2,3)=‘oan’
Hàm pos(s1,s2)
Hàm upcase(ch)
Length (‘go on’)=5
Pos (‘nhanh’,’nh’)=1
Upcase (‘e’)=‘E’
Câu hỏi 1
Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau:
Var x,y,t: string;
Begin
x:=‘abcdef’;y=‘abe’;
insert(y,x,4);
t:=copy(x,3,5);
Write(t);
End.
A. cabde
Câu hỏi 2
Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau:
var x,y,t:string;
k:boolean;
Begin
x:=`abcdkv`; y:=`chg`;
t:=y+x;
delete(x,1,3);
k:=(t>=x);
write(k);
End.
B. FALSE
Câu hỏi 3
Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau:
var x,y:string;
k:boolean; i:byte;
Begin
x:=`jdkcv`;
y:=copy(x,2,3);
for i:=1 to length(x) do
if x[i]>=y then write(x[i]:4);
End.
D. j k v
Câu hỏi 4
Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau:
var a:byte;
x,y:string;
begin
x:=`cai xac xinh xinh`;
y:=`xinh`;
a:=length(x)+pos(y,x);
write(a);
end.
B. 28
1. Kiến thức
Nắm được cấu trúc chung và chức năng của một số hàm, thủ tục liên quan đến xử lý xâu trong Pascal.
2. Kỹ năng
Nhận biết và bước đầu sử dụng được các hàm, thủ tục để giải quyết những bài toán đơn giản.
3. Các thao tác xử lý xâu
c) Thủ tục delete(st,vt,n)
Ý nghĩa
Xóa n kí tự của xâu st bắt đầu từ vị trí vt, kết quả lưu vào xâu st.
Ví dụ
‘Khi 11’
?
d) Thủ tục insert(s1,s2,vt)
Ý nghĩa
Chèn xâu s1 vào xâu s2, bắt đầu ở vị trí vt, kết quả lưu vào xâu s2.
Ví dụ
‘ca cao’
?
e) Hàm copy (s,vt,n)
Ý nghĩa
Tạo xâu gồm n kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí vt của xâu s.
Ví dụ
‘mua xuan ’
?
f) Hàm length(st)
Ý nghĩa
Cho giá trị là độ dài xâu st
Ví dụ
14
?
g) Hàm pos(s1,s2)
Ý nghĩa
Cho vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu s1 trong xâu s2
Ví dụ
3
?
h) Hàm upcase(ch)
Ý nghĩa
Cho chữ cái in hoa ứng với chữ cái ch
Ví dụ
‘T’
?
Hãy nhớ!
? Th? t?c delete(st,vt,n)
? Th? t?c insert(s1,s2,vt)
Hàm copy (s,vt,n)
Hàm length(st)
Delete (‘hao’,2,2)=‘h’
Insert (‘t’,’rau’,1)=‘trau’
Copy (‘Hoang’,2,3)=‘oan’
Hàm pos(s1,s2)
Hàm upcase(ch)
Length (‘go on’)=5
Pos (‘nhanh’,’nh’)=1
Upcase (‘e’)=‘E’
Câu hỏi 1
Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau:
Var x,y,t: string;
Begin
x:=‘abcdef’;y=‘abe’;
insert(y,x,4);
t:=copy(x,3,5);
Write(t);
End.
A. cabde
Câu hỏi 2
Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau:
var x,y,t:string;
k:boolean;
Begin
x:=`abcdkv`; y:=`chg`;
t:=y+x;
delete(x,1,3);
k:=(t>=x);
write(k);
End.
B. FALSE
Câu hỏi 3
Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau:
var x,y:string;
k:boolean; i:byte;
Begin
x:=`jdkcv`;
y:=copy(x,2,3);
for i:=1 to length(x) do
if x[i]>=y then write(x[i]:4);
End.
D. j k v
Câu hỏi 4
Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau:
var a:byte;
x,y:string;
begin
x:=`cai xac xinh xinh`;
y:=`xinh`;
a:=length(x)+pos(y,x);
write(a);
end.
B. 28
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bach Thi Doan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)