Bài 12. Kiểu xâu
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Triển |
Ngày 10/05/2019 |
107
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Kiểu xâu thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Bài 12: KIỂU DỮ LIỆU XÂU (Tiết 2)
CÁC THỦ TỤC XỬ LÍ XÂU
Xóa n kí tự của xâu S ,bắt dầu từ kí tự vt
Delete(S,vt,n)
S = ‘Song Hong’
Delete(S,1,5)
‘Hong’
Insert(S1,S2,vt)
Chèn xâu S1 vào xâu S2, bắt đầu từ vị trí vt
S1=‘PC’; S2=‘IBM 486’
Insert(s1,s2,4)
’IBM PC 486’
CÁC HÀM XỬ LÍ XÂU
Tạo xâu gồm n kí tự liên tiếp bắt dầu từ vị trí vt của xâu S
Copy(S,vt,n)
S = ‘Bai hoc thu 9’
Copy(S,9,5)
‘thu 9’
Length(S)
Cho giá trị là độ dài của xâu S
S=‘500 ki tu’
Length(S) 9
Cho vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu S1 trong xâu S2
Pos(S1,S2)
S1 = ‘1’; S2=‘Hinh 1.2’
Pos(S1,S2) = 6
Upcase(ch)
Chuyển kí tự ch thành chữ hoa
ch=‘d’
Upcase(ch) = ‘D’
Quan sát sách giáo khoa trang 71, chương trình nhập họ tên của hai học sinh vào hai biến xâu và đưa ra màn hình xâu dài hơn, nếu bằng nhau thì đưa ra xâu nhập sau.
5. MỘT SỐ VÍ DỤ
1. Khai báo xâu
Var a, b:string;
2. Nhập xâu
BEGIN
Write(‘ Nhap ho ten thu nhat :’); Readln(a);
Write(‘Nhap ho ten thu hai :’); Readln(b);
IF Length(a)>Length(b) then write(a)
else write(b);
Readln
End;
3. Xử lí xâu
Quan sát sách giáo khoa trang 71, chương trình nhập họ tên của hai học sinh vào hai biến xâu và đưa ra màn hình xâu dài hơn, nếu bằng nhau thì đưa ra xâu nhập sau.
5. MỘT SỐ VÍ DỤ
1. Khai báo xâu
Var a, b:string;
2. Nhập xâu
BEGIN
Write(‘ Nhap xau thu nhat :’); Readln(a);
Write(‘Nhap xâu thu hai :’); Readln(b);
x:=length(b);
If a[1]=b[x] then write(‘Trung nhau’)
else write(‘Khac nhau’)
3. Xử lí xâu
* Kí tự cuối cùng của xâu B: B[x] trong đó x là độ dài của xâu B
* Kí tự đầu tiên của xâu A: A[1]
x: byte
Readln
End.
Quan sát sách giáo khoa trang 71, chương trình nhập một xâu vào từ bàn phím và đưa ra màn hình xâu đó nhưng được viết theo thứ tự ngược lại.
Quan sát sách giáo khoa trang 72, chương trình nhập một xâu vào từ bàn phím và đưa ra màn hình xâu thu được từ nó bởi việc loại bỏ các dấu cách nếu có.
* Khởi tạo xâu rỗng.
* Lần lượt duyệt qua tất cả các phần tử của xâu vứa nhập. Nếu phần tử dược duyệt khác dấu cách thì bổ sung vào xâu rỗng.
Ví dụ:
Xâu ban đầu: ‘Chuong trinh Pascal’
Kết quả ra màn hình: ‘ChuongtrinhPascal’
Thuật toán:
Quan sát sách giáo khoa trang 72, chương trình nhập vào từ bàn phím xâu kí tự s1, tạo xâu s2 gồm tất cả các chữ số có trong s1 (giữ nguyên thứ tự xuất hiện của chúng) và đưa kết quả ra màn hình.
- Các em về xem lại bài cũ và chuẩn bài: bài tập và thực hành 5
Củng cố dặn dò
- Hôm nay chúng ta đã được học kiến thức về thủ tục và hàm về xử lý xâu. Các em cần nắm vững tác dụng của các thủ tục và hàm để học tốt bài thực hành sau.
Bài học hôm nay đến đây kết thúc.
Thân ái chào các em
The End
CÁC THỦ TỤC XỬ LÍ XÂU
Xóa n kí tự của xâu S ,bắt dầu từ kí tự vt
Delete(S,vt,n)
S = ‘Song Hong’
Delete(S,1,5)
‘Hong’
Insert(S1,S2,vt)
Chèn xâu S1 vào xâu S2, bắt đầu từ vị trí vt
S1=‘PC’; S2=‘IBM 486’
Insert(s1,s2,4)
’IBM PC 486’
CÁC HÀM XỬ LÍ XÂU
Tạo xâu gồm n kí tự liên tiếp bắt dầu từ vị trí vt của xâu S
Copy(S,vt,n)
S = ‘Bai hoc thu 9’
Copy(S,9,5)
‘thu 9’
Length(S)
Cho giá trị là độ dài của xâu S
S=‘500 ki tu’
Length(S) 9
Cho vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu S1 trong xâu S2
Pos(S1,S2)
S1 = ‘1’; S2=‘Hinh 1.2’
Pos(S1,S2) = 6
Upcase(ch)
Chuyển kí tự ch thành chữ hoa
ch=‘d’
Upcase(ch) = ‘D’
Quan sát sách giáo khoa trang 71, chương trình nhập họ tên của hai học sinh vào hai biến xâu và đưa ra màn hình xâu dài hơn, nếu bằng nhau thì đưa ra xâu nhập sau.
5. MỘT SỐ VÍ DỤ
1. Khai báo xâu
Var a, b:string;
2. Nhập xâu
BEGIN
Write(‘ Nhap ho ten thu nhat :’); Readln(a);
Write(‘Nhap ho ten thu hai :’); Readln(b);
IF Length(a)>Length(b) then write(a)
else write(b);
Readln
End;
3. Xử lí xâu
Quan sát sách giáo khoa trang 71, chương trình nhập họ tên của hai học sinh vào hai biến xâu và đưa ra màn hình xâu dài hơn, nếu bằng nhau thì đưa ra xâu nhập sau.
5. MỘT SỐ VÍ DỤ
1. Khai báo xâu
Var a, b:string;
2. Nhập xâu
BEGIN
Write(‘ Nhap xau thu nhat :’); Readln(a);
Write(‘Nhap xâu thu hai :’); Readln(b);
x:=length(b);
If a[1]=b[x] then write(‘Trung nhau’)
else write(‘Khac nhau’)
3. Xử lí xâu
* Kí tự cuối cùng của xâu B: B[x] trong đó x là độ dài của xâu B
* Kí tự đầu tiên của xâu A: A[1]
x: byte
Readln
End.
Quan sát sách giáo khoa trang 71, chương trình nhập một xâu vào từ bàn phím và đưa ra màn hình xâu đó nhưng được viết theo thứ tự ngược lại.
Quan sát sách giáo khoa trang 72, chương trình nhập một xâu vào từ bàn phím và đưa ra màn hình xâu thu được từ nó bởi việc loại bỏ các dấu cách nếu có.
* Khởi tạo xâu rỗng.
* Lần lượt duyệt qua tất cả các phần tử của xâu vứa nhập. Nếu phần tử dược duyệt khác dấu cách thì bổ sung vào xâu rỗng.
Ví dụ:
Xâu ban đầu: ‘Chuong trinh Pascal’
Kết quả ra màn hình: ‘ChuongtrinhPascal’
Thuật toán:
Quan sát sách giáo khoa trang 72, chương trình nhập vào từ bàn phím xâu kí tự s1, tạo xâu s2 gồm tất cả các chữ số có trong s1 (giữ nguyên thứ tự xuất hiện của chúng) và đưa kết quả ra màn hình.
- Các em về xem lại bài cũ và chuẩn bài: bài tập và thực hành 5
Củng cố dặn dò
- Hôm nay chúng ta đã được học kiến thức về thủ tục và hàm về xử lý xâu. Các em cần nắm vững tác dụng của các thủ tục và hàm để học tốt bài thực hành sau.
Bài học hôm nay đến đây kết thúc.
Thân ái chào các em
The End
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Triển
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)