Bài 12. Kiểu xâu

Chia sẻ bởi Trần Viết Cách | Ngày 10/05/2019 | 80

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Kiểu xâu thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

2. Kiểu dữ liệu xâu
3. Kiểu bản ghi
i. kh¸i niÖm x©u vµ khai b¸o x©u
ii. các thao tác xử lí xâu
iii. một số ví dụ về xâu
i. kh¸i niÖm x©u vµ khai b¸o x©u
1. Khái niệm xâu
I. K.NIỆM VÀ K.BÁO
1.Khái niệm xâu
i. kh¸i niÖm x©u vµ khai b¸o x©u
1. Khái niệm xâu
I. K.NIỆM VÀ K.BÁO
1.Khái niệm xâu
Ví dụ:
1) `Bach khoa` 2) `2009`
3) ` ` 4) ``
Ví dụ:
2. Khai báo xâu
I. K.NIỆM VÀ K.BÁO
1. Khái niệm xâu
Ví dụ:
2. Khai báo xâu
Ví dụ:
Chú ý: Khi khai báo String; độ dài lớn nhất của xâu ngầm định là 255.
i. kh¸i niÖm x©u vµ khai b¸o x©u
3. Nhập/xuất dữ liệu cho biến xâu
VAR Hoten : string[ 26 ] ;
Chuthich : string ;
BEGIN
Readln(hoten) ;
Chuthich := ` - LOP TRUONG` ;
Writeln(hoten, chuthich);
END.
I. K.NIỆM VÀ K.BÁO
1. Khái niệm xâu
Ví dụ:
2. Khai báo xâu
3. Nhập, xuất…
i. kh¸i niÖm x©u vµ khai b¸o x©u
ii. Các thao tác xử lí xâu
1. Phép ghép xâu
* Phép ghép xâu, kí hiệu là dấu cộng (+), được sử dụng để ghép nhiều xâu thành một xâu.
- Có thể ghép xâu đối với hằng xâu và biến xâu
Ví dụ
1) `Ha` + ` ` + `Noi` ? `Ha Noi`
2) Hoten + chuthich
? `Hoang Truong Giang - LOP TRUONG`
I. K.NIỆM VÀ K.BÁO
1. Khái niệm xâu
Ví dụ:
2. Khai báo xâu
3. Nhập, xuất…
II.CÁC T.TÁC T.Xâu
1. Phép ghép xâu
2. Các phép so sánh xâu
Qui ước: (So sánh các cặp kí tự tương ứng của hai xâu, tính từ bên trái qua)
ii. Các thao tác xử lí xâu
I. K.NIỆM VÀ K.BÁO
1. Khái niệm xâu
Ví dụ:
2. Khai báo xâu
3. Nhập, xuất…
II.CÁC T.TÁC XL.Xâu
1. Phép ghép xâu
2. Các phép ss.xâu
ii. Các thao tác xử lí xâu
2. Các phép so sánh xâu
a) `Tin hoc` `Tin hoc`
b) `Ha Noi` `Ha Nam`
c) `Xau` `Xau ki tu`
=
>
<
ii. Các thao tác xử lí xâu
I. K.NIỆM VÀ K.BÁO
1. Khái niệm xâu
Ví dụ:
2. Khai báo xâu
3. Nhập, xuất…
II.CÁC T.TÁC XL.Xâu
1. Phép ghép xâu
2. Các phép ss.xâu
Ví dụ:
Ví dụ:
ii. Các thao tác xử lí xâu
3. Một số thủ tục làm việc với xâu









Ví dụ
st := `Song Hong`;
Delete(st,1,5);
s1:=`1`; s2:=`Hinh .2`;
Insert(s1,s2,6);
Xoá n kí tự
của xâu st
bắt đầu từ vị trí vt.
Chèn xâu s1 vào xâu s2 bắt đầu từ vị trí vt.
Thủ tục
a.
Delete(st,vt,n)
b. Insert(s1,s2,vt)
? st = `Hong`
? s2 = `Hinh 1.2`
I. K.NIỆM VÀ K.BÁO
1. Khái niệm xâu
Ví dụ:
2. Khai báo xâu
3. Nhập, xuất…
II.CÁC THAO TÁC …
1. Phép ghép xâu
2. Các phép so …
Ví dụ:
3. Một số thủ tục …
Cũng cố
Cũng cố
Các thao tác xử lí xâu
Var
:String[độ dài];
Hoặc
Var : String;
Phép ghép xâu: +
Các phép so sánh: =,<>,<, >, <=, >=
Một số thủ tục làm việc với xâu:
a) delete(st,vt,n);
b) Insert(s1,s2,vt);
Minh họa
Củng cố kiến thức
1. Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII có độ dài từ 0 đến 255;
2. Các phần tử của xâu được đánh chỉ số bắt đầu từ 0;
3. Xâu rỗng là xâu chỉ có 1 kí tự cách trống;
4. Tham chiếu đến kí tự đầu tiên của xâu là: biếnxâu[1];
5. Có thể khai báo xâu thông qua cấu trúc: array[1..30] Of char;
6. Khai báo biến xâu st có độ dài tối đa 30 là: Var st :string[30];
7. Có thể ghép nhiều xâu để được xâu có độ dài lớn hơn 255;
8. Nhập dữ liệu cho biến xâu chỉ có 1 cách: Read(biếnxâu);
9. In giá trị của biến xâu ra màn hình là: Write(biếnxâu);
10. `Tin Hoc` < `Tin hoc`
Những phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai ?
Củng cố kiến thức
kiểu xâu kí tự
Mỗi nhóm tự chọn 1 câu hỏi, hội ý và trả lời.
câu hỏi số 1
Về mặt cú pháp khai báo tên kiểu xâu nào sau đây là đúng ?
A. Type Ho ten = string[30] ;
B. Type Hoten = string[30] ;
C. Type Hoten := string[30] ;
D. Type Hoten = string(30) ;
câu hỏi số 2
Về mặt cú pháp khai báo nào sau đây là đúng ?
Type
st1 = string[30];
Var
Hoten : st1;
Chuthich : string;
Type
st1 = string[30];
Var
Hoten : st1;
Chuthich = string;
A
B
C
D
Type
st1 = string[30];
Var
Hoten : st1;
Chuthich := string;
Type
st1 = string[30];
Var
Hoten : st1,
Chuthich : string;
câu hỏi số 3
Về mặt cú pháp khai báo nào sau đây là đúng ?
Var
st1 : string[0];
A
B
C
D
Var
st1 : string[1..30];
Var
st1 : string[30];
Var
st1 : string[256];
câu hỏi số 4
Nhập dữ liệu cho biến sâu st1 vào từ bàn phím như thế nào?

A. Readln(st1); B. Writeln(st1);
C. Writeln(`st1`); D. Readln(`st1`);
câu hỏi số 5
In dữ liệu được lưu giữ trong biến xâu st1 ra màn hình như thế nào?

A. Readln(st1); B. Writeln(`st1`);
C. Writeln(st1); D. Readln(`st1`);
câu hỏi số 6
Sử dụng phép ghép xâu ta có:
st1:= `Ha` + ` ` + `Noi` + `-` + ` Viet nam`;
Biến xâu st1 lưu giữ xâu nào ?

A. `HaNoi-Vietnam`
B. `Ha Noi- Viet nam`
C. `Ha Noi-Viet nam`
D. `Ha Noi - Viet nam`
câu hỏi số 7
Các phép so sánh sau, phép so sánh nào cho giá trị đúng (true):

A. `Tin Học` > `Tin hoc`;
B. `Tin Học 11` > `Tin hoc`;
C. `Tin Học` = `Tin hoc`;
D. `Tin Học` < `Tin hoc`;
câu hỏi số 8
Với khai báo
Var a : array[1..10] of string;
câu lệnh nào dưới đây là hợp lệ?

A. a[2] := true; B. a[3] := - 255;
C. a[1] := `Z`; D. a[10] := 255;
câu hỏi số 9
Với khai báo như sau câu lệnh nào dưới đây là hợp lệ?
Type mang = array[1..100] of string;
Var a, b : mang;
c : array[1..100] of char;

A. a := b; B. b := c;
C. c := b; D. a := c;
bài tập về nhà
1) Ôn lại kiến thức đã học về kiểu xâu;
2) Hãy nêu sự giống và khác nhau giữa mảng một chiều và xâu;
3) Xem trước một số hàm làm việc với xâu và các ví dụ trang 71, 72 trong sgk.
Kết thúc tiết học!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Viết Cách
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)