Bài 12. Kiểu xâu

Chia sẻ bởi Lê Ngọc Thủy | Ngày 10/05/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Kiểu xâu thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

BÀI 12: KIỂU XÂU
Giáo viên thực hiện: Lê Ngọc Thủy
Các xâu kí tự:

‘LOP 11B2‘
‘MO CAY‘
‘Truong THPT An Thanh‘
Xâu là gì?
Ví dụ:
1
2
3
4
5
6
7
A
Trong đó:
?Tên xâu là: A
Xâu là một dãy các kí tự trong bộ mã ASCII
1. Khai báo
Var :string[độ dài lớn nhất của xâu];
Ví dụ:
Ví dụ:
Var Hoten:string[26];
Var chugiai:string;
Khi khai báo xâu có thể bỏ qua phần khai báo [độ dài lớn nhất]; khi đó độ dài của xâu sẽ nhận giá trị ngầm định là 255;
2. Các thao tác xử lí xâu
a. Phép ghép xâu
*Dùng để ghép nhiều xâu lại thành một xâu
*Kí hiệu: +
`Viet`+` Nam` `Viet Nam`
Ví dụ:
b. Phép so sánh
=, <, <=, >, >=, <>
*Qui ước
2. Các thao tác xử lí xâu
-Xâu rỗng là: ``
-Xâu A=Xâu B nếu chúng giống hệt nhau
-Xâu A>Xâu B nếu :
?Kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng ở xâu A có mã ASCII lớn hơn xâu B
?xâu B là đoạn đầu xâu A
‘Pascal’= ‘Pascal’
‘Ha Noi’> ‘Ben Tre’
‘Lop 11A cua toi’> ‘Lop 11A’
c. Các thủ tục
2. Các thao tác xử lí xâu
THỦ TỤC
Ý NGHĨA
VÍ DỤ
Delete(S,vt,n)
Insert(S1,S2,vt)
Xóa n kí tự của xâu S
Bắt đầu từ� vị trí vt
Chèn xâu S1 vào S2
bắt đầu từ vị trí vt
S=`Song Hong`
Delete(S,1,5)
? `Hong`
1 2 3 4 5 6 7 8 9
1 2 3 4 5 6 7
d. Các hàm
2. Các thao tác xử lí xâu
HÀM
Ý NGHĨA
VÍ DỤ
Copy(S,vt,n)
Length(S)
Tạo xâu mới gồm n kí
tự Liên tiếp, bắt đầu
từ vị trí vt của xâu S
Cho giá trị là độ dài
của xâu S
S=`Tin hoc`
Copy(S,5,3)
? `hoc`
Pos(S1,S2)
Cho vị trí xuất hiện đầu
tiên của xâu S1 trong xâu S2
Upcase(ch)
Cho chữ cái in hoa ứng
với chữ cái trong ch
Kiểm tra xâu A hay xâu B dài hơn
Nhập vào 1 xâu -> xuất xâu ngược
Ví dụ:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Ngọc Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)