Bài 12. Kiểu xâu
Chia sẻ bởi Trương Thị Uyên Thi |
Ngày 10/05/2019 |
81
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Kiểu xâu thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ VÀ THĂM LỚP
Đặng Hữu Hoàng
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Hãy nêu cách khai báo trực tiếp và gián tiếp biến mảng 1chiều?
Câu 2: Hãy chuyển cách khai báo biến mảng 1chiều sau từ dạng trực tiếp sang dạng gián tiếp?
Var M1 : Array[1..100] of integer;
Trả lời
Câu 1: Cách khai báo trực tiếp:
Var
Cách khai báo gián tiếp:
Type
Var
Câu 2: Chuyển khai báo biến mảng 1 chiều từ dạng trực tiếp sang dạng gián tiếp:
Type Kmang = Array[1..100] of integer;
Var M1 : Kmang;
A. Kiểu dữ liệu chuẩn
1. Kiểu nguyên: integer, byte, word, longint.
2. Kiểu thực: real, extended.
3. Kiểu kí tự: char.
4. Kiểu logic: boolean.
B. Kiểu dữ liệu có cấu trúc
Kiểu mảng.
Kể tên một số kiểu dữ liệu đã học
* Ví dụ:
‘Bach Khoa’
‘QUANG NGAI’
‘Chuc cac em hoc tot’
Vậy làm thế nào để nhập và xử lí các xâu như trên?
Là các xâu kí tự.
bài 12. kiểu xâu
i. kh¸i niÖm x©u vµ khai b¸o x©u
ii. các thao tác xử lí xâu
iii. một số ví dụ về xâu
I. KHÁI NIỆM XÂU VÀ KHAI BÁO XÂU
Nghiên cứu sách giáo khoa, em hiểu như thế nào là xâu?
Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII;
Mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu;
Số lượng kí tự trong một xâu được gọi là độ dài của xâu;
Xâu có độ dài bằng 0 được gọi là xâu rỗng.
Dựa vào những yếu tố nào để xác định xâu?
Tên kiểu xâu;
Cách khai báo biến kiểu xâu;
Số lượng kí tự của xâu;
Các phép toán thao tác với xâu;
Cách tham chiếu tới phần tử của xâu.
1. KHÁI NIỆM XÂU
A
* Ví dụ:
Trong đó:
* Khi tham chiếu đến kí tự thứ i của xâu ta viết:
* Tên xâu:
* Độ dài của xâu (số kí tự trong xâu):
1 2 3 4 5 6 7
7
A
A[3]=
A[4]=
‘N’
‘ ’
* Có thể xem xâu là mảng một chiều mà mỗi phần tử là một kí tự. Các kí tự của xâu được đánh số thứ tự, thường bắt đầu từ 1
I. KHÁI NIỆM XÂU VÀ KHAI BÁO XÂU
2. KHAI BÁO XÂU
Cú pháp:
Ví dụ:
? Em hãy khai báo một biến xâu có tên là X1 và có độ dài tối đa là 10.
? Em hãy khai báo một biến xâu có tên là X2 và có độ dài tối đa là 255.
hoặc Var X2: String;
Var X2: String[255];
* Chú ý: Trong mô tả xâu có thể bỏ qua phần khai báo độ dài, khi đó độ dài lớn nhất của xâu sẽ được ngầm định là 255.
Var X1: String[10];
* Một số ví dụ khác:
‘nam moi’
‘Chuc mung’
VD1:
‘Chuc mung nam moi’
VD2:
‘Tin hoc’
‘Tin hoc’
‘Ha Noi’
‘Ha Nam’
‘Hoc sinh lop 11B8 rat ngoan’
‘Hoc sinh’
VD3:
VD4:
Em có nhận xét gì về các cặp xâu ở VD2, VD3, VD4?
VD5:
‘BUI THI MY HANH ’
‘BUI THI HANH ’
II. CÁC THAO TÁC XỬ LÍ XÂU
1. PHÉP GHÉP XÂU
Phép ghép xâu được sử dụng để ghép nhiều xâu thành một xâu.
Kí hiệu của phép ghép xâu là dấu cộng (+).
‘Chuc mung’
+
‘nam moi’
‘Chuc mung nam moi’
Ví dụ:
Nêu các qui tắc thực hiện việc so sánh hai xâu ?
1. Xâu A rỗng được viết như sau: A=‘’.
Các phép so sánh xâu: <, <=, >, >=, =, <>
Pascal tự động so sánh lần lượt từng kí tự từ trái sang phải.
2. Xâu A = B nếu chúng giống nhau hoàn toàn.
Ví dụ: ‘Tin hoc’ ‘Tin hoc’
3. Xâu A > B nếu
Kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng kể từ trái sang trong xâu A có mã ASCII lớn hơn.
Ví dụ: ‘Ha Noi’ ’Ha Nam’
A và B là các xâu có độ dài khác nhau và B là đoạn đầu của A.
Ví dụ: ‘Hoc sinh lop 11B8 rat ngoan’ ’Hoc sinh’
>
>
II. CÁC THAO TÁC XỬ LÍ XÂU
2. PHÉP SO SÁNH XÂU
=
Xóa n kí tự của xâu S, bắt đầu từ vị trí vt
Delete(S,vt,n)
S = ‘Happy Birthday’
Delete(S,1,6)
Insert(S1,S2,vt)
Chèn xâu S1 vào xâu S2, bắt đầu từ vị trí vt
S1=‘ THI‘; S2=‘BUI HANH’
Insert(s1,s2,4)
II. CÁC THAO TÁC XỬ LÍ XÂU
3. CÁC THỦ TỤC XỬ LÍ XÂU
‘Birthday’
‘BUI THI HANH’
Nhắc lại:
1. Khái niệm xâu.
2. Khai báo biến xâu trong Pascal.
3. Một số thao tác xử lí xâu đã học.
Củng cố kiến thức
TRẮC NGHIỆM
Bài tập về nhà
1) Ôn lại kiến thức đã học về kiểu xâu.
2) Xem trước các thao tác xử lí xâu (tiếp theo) và một số ví dụ trang 71, 72 trong Sgk.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em đã chú ý theo dõi !
Bài học đã
KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Uyên Thi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)