Bài 12. Kiểu xâu

Chia sẻ bởi Lưu Tiến Quang | Ngày 10/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Kiểu xâu thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 11
Giáo viên thực hiện:
VÕ THỊ KIỀU HOA

- Biết được một kiểu dữ liệu mới, nắm được khái niệm kiểu xâu
- Phân biệt giữa kiểu mảng kí tự và xâu kí tự.
- Nắm được cách khai báo biến, nhập xuất dữ liệu, tham chiếu đến từng kí tự của xâu
- Biết các phép toán liên quan đến xâu.
BÀI 12:
I. MỤC TIÊU
KIỂU XÂU
BÀI 12:
I. MỤC TIÊU
II. ĐẶT VẤN ĐỀ
Áp dụng cho những Giải thuật nào???
KIỂU XÂU
BÀI 12:
I. MỤC TIÊU
II. ĐẶT VẤN ĐỀ
Đổi chuổi ký tự sang kiểu in
Cắt ký tự trống bên trái chuổi ký tự
Cắt khoảng trống ở giữa chuổi
Cắt ký tự trống bên phải chuổi ký tự
KIỂU XÂU
Dữ liệu trong các bài toán có thể là kiểu số hoặc phi số (dạng kí tự) . Dữ liệu kiểu xâu là dãy các kí tự.
Ví dụ: Các ký tự xâu đơn giản:
‘Tin Học’ ‘2008 là năm Mậu Tý’
BÀI 12:
I. MỤC TIÊU
II. ĐẶT VẤN ĐỀ
Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII, mỗi kí tự được gọi là một là một phần tử của xâu. Số lượng kí tự trong một xâu được gọi là độ dài của xâu. Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu rỗng.
KIỂU XÂU
BÀI 12:
I. MỤC TIÊU
II. ĐẶT VẤN ĐỀ
*Các ngôn ngữ lập trình đều có các quy tắc, cách thức cho phép xác định:

- Tên kiểu xâu;
- Cách khai báo biến kiểu xâu;
- Số lượng kí tự của xâu;
- Các phép toán thao tác với xâu;
- Cách tham chiếu tới phần tử của xâu;
KIỂU XÂU
BÀI 12:
I. MỤC TIÊU
II. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. KHAI BÁO
Để viết chương trình nhập họ tên của 40 học sinh trong lớp.
Ta sẽ chọn kiểu dữ liệu như thế nào? Khai báo biến như thế nào?
Trả lời:
- Khai báo mảng một chiều
- Khai báo một biến mảng A để lưu họ tên của học sinh.
Readln (A[1]); Readln (A[2]);
1. Khai báo
KIỂU XÂU
BÀI 12:
I. MỤC TIÊU
II. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. KHAI BÁO
Có những khó khăn gì gặp phải?

- Chương trình được viết dài dòng, khi nhâp dữ liệu phải thực hiện gõ nhiều phím.
- cần có một kiểu dữ liệu mới cho phép nhập xuất dữ liệu cho xâu bằng một lệnh.
KIỂU XÂU
BÀI 12:
I. MỤC TIÊU
II. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. KHAI BÁO
* Cấu trúc khai báo biến cho kiểu xâu:
Var : string [độ dài lớn nhất của xâu];
Var hoten: string[n];
Ý nghĩa của từ string, [n]?
- String là tên kiểu xâu
- [n] là giá trị qui định số lượng kí tự tối đa mà biến xâu có thể chứa.
- Khi không khai báo [n] thì số lượng kí tự tối đa là 255
KIỂU XÂU
BÀI 12:
I. MỤC TIÊU
II. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. KHAI BÁO
2. THAO TÁC
2. Các thao tác xử lý xâu.
a) Phép ghép xâu
*Các em hãy nhắc lại các phép toán đã học trên kiểu dữ liệu chuẩn.
- Phép toán số học
- Phép toán so sánh
- Phép toán Logic
* Để ghép xâu ta sử dụng dấu cộng (+) để ghép nhiều xâu thành một. Có thể thực hiện phép ghép xâu đối với các hằng và biến xâu.
Ví dụ: ‘Ha’ + ‘Noi’ + ‘-’ + ‘Viet Nam’
Cho kết quả là ‘Ha Noi - Viet Nam’
KIỂU XÂU
BÀI 12:
I. MỤC TIÊU
II. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. KHAI BÁO
2. THAO TÁC
b) Các phép toán so sánh
Bằng (=), khác (<>), nhỏ hơn (<), lớn hơn (>), nhỏ hơn hoặc bằng (<=), lớn hơn hoặc bằng (>=) có thứ tự ưu tiên thực hiện thấp hơn phép ghép xâu và thực hiện việc so sánh hai xâu theo các qui tắc sau:
Xâu A là lớn hơn xâu B nếu như kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng kể từ trái sang trong xâu A có mã ASCII lớn hơn.
KIỂU XÂU
BÀI 12:
I. MỤC TIÊU
II. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. KHAI BÁO
2. THAO TÁC
Ví dụ: cho đoạn chương trình:
Program vd_1;
Var lg:boolean;
Begin
Lg:= ‘AB’ < ‘AC’;
Write(lg);
Readln
End.
Kết quả chương trình in ra màn hình?
Kết quả là:
TRUE
KIỂU XÂU
BÀI 12:
I. MỤC TIÊU
II. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. KHAI BÁO
2. THAO TÁC
- Nếu A và B là các xâu có độ dài khác nhau và A là đoạn đầu của B thì A nhỏ hơn B
Ví dụ:
‘Máy tính’ < ‘Máy tính của tôi’
- Hai xâu được coi là bằng nhau nếu như chúng giống nhau hoàn toàn
Ví dụ: ‘TIN HỌC’ = ‘TIN HỌC’
KIỂU XÂU
BÀI 12:
I. MỤC TIÊU
II. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. KHAI BÁO
2. THAO TÁC
- Nếu A và B là các xâu có độ dài khác nhau và A là đoạn đầu của B thì A nhỏ hơn B
Ví dụ:
‘Máy tính’ < ‘Máy tính của tôi’
- Hai xâu được coi là bằng nhau nếu như chúng giống nhau hoàn toàn
Ví dụ: ‘TIN HỌC’ = ‘TIN HỌC’
KIỂU XÂU
BÀI 12:
I. MỤC TIÊU
II. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. KHAI BÁO
2. THAO TÁC
Những nội dung đã học:

Cấu trúc khai báo biến:
VAR : STRING[độ dài lớn nhất của xâu];
Nhập xuất giá trị cho biến xâu.
Phép ghép xâu.
Các phép so sánh.

2. Bài tập về nhà
- Xem nội dung tiết tiếp theo và một số ví dụ.
KIỂU XÂU
III. CỦNG CỐ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Tiến Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)