Bài 12. Kiểu xâu

Chia sẻ bởi Cù Cẩm Quyên | Ngày 10/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Kiểu xâu thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

KIỂU XÂU
Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII.
Trong đó:
Mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu;
Xâu A có 7 kí tự nên có 7 phần tử
Phần tử thứ
Có giá trị là:
Độ dài xâu là số lượng kí tự có trong xâu;
Tham chiếu đến phần tử của xâu theo quy tắc: Ten_bien_xau[chi_so]
1
T
2
I
N
3
4
5
H
6
O
7
C
1
T
2
I
N
3
4
5
H
6
O
7
C
1.Định nghĩa:
2.   Khai báo:
VAR : STRING [độ dài lớn nhất của xâu] ; 
VAR
HT : STRING [25] ;
DC : STRING;
độ dài lớn nhất của xâu sẽ nhận giá trị ngầm định là 255
Ví dụ : Khai báo xâu Họ Tên có tối đa 25 kí tự và xâu Địa Chỉ
3. Các thao tác xử lý xâu:
Phép ghép xâu :
Dùng kí hiệu dấu cộng (+) để ghép nhiều xâu thành một
Ví dụ:
HT := ‘Le Van Hai ’ ;
DC := ‘So 12/4 Tran Hung Dao,TP.HCM’ ;
Le Van Hai So 12/4 Tran Hung Dao, TP.HCM  
HT + DC
Ví dụ:
s1:= ‘T’ + ‘in’;
s2:= ’Lop’ + ‘ ’ + ’11’;
→ Tin
→ Lop 11
3. Các thao tác xử lý xâu:
Các phép so sánh =, >, >=, <>, <, <=
Xâu A lớn hơn xâu B nếu kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng kể từ trái sang trong xâu A có mã ASCII lớn hơn.
Ví dụ:
‘a’ ? ‘d’
‘a’ < ‘d’

‘TRE EM’ ? ‘TRE CON’
=> ‘TRE EM’ > ‘TRE CON’
T
R
E
E
T
R
E
C
>
#
=
69
67
=
=
=
Ví dụ : ‘Hello’ = ‘Hello’
Xâu A bằng xâu B nếu A và B giống nhau hoàn toàn
Thủ tục DELETE:
Cú pháp:
DELETE(st, vt, n)
Ý nghĩa của thủ tục trên?
Ý nghĩa: Thực hiện việc xóa n kí tự của xâu st bắt đầu từ vị trí vt
4. Thủ tục - hàm:
U
B
O
P
A
S
C
A
L
R
T
Cho đoạn chương trinh sau:
St := `TURBO PASCAL`;
DELETE(St,7,4);
Write(St);

Kết quả?
Thủ tục INSERT:
Cú pháp:
INSERT(s1, s2,vt)
Ý nghĩa: Chèn xâu s1 vào xâu s2,
bắt đầu từ vị trí vt.
Ý nghĩa của thủ tục trên?
4. Thủ tục - hàm:
3
7
+
=
10
10
7
P
C
-
P
C
-
5
Cho đoạn chương trình sau:
S1 := ‘PC-’
S2 := ‘IBM-486’
Insert(S1, S2, 5);
write(S2);
Kết quả?
Hàm COPY:
Cú pháp:
COPY(st,vt,n)
Ý nghĩa của hàm trên?
Ý nghĩa: Tạo xâu gồm n kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí vt của xâu st
4. Thủ tục - hàm:
Cho đoạn chương trình sau:
St := ‘tinhocnhatruong’;
S := Copy(St, 7, 9) ;
write(S) ;
15
n
h
a
t
r
u
o
n
g
9
9
n
h
a
t
r
u
o
n
g
Kết quả?
Hàm POS:
Cú pháp:
POS(s1,s2)
Ý nghĩa: Cho vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu s1 trong s2
4. Thủ tục - hàm:
Cho đoạn chương trình sau:
S1 := ‘u’ ;
S2 := ‘kieudulieuxau’ ;
N := Pos(S1, S2) ;
Write(N);
N
=
0
2
4
1
3
4
u
u
u
u
u
k
<>
=
i
e
u
Kết quả?
Hàm LENGTH:
Cú pháp:
LENGTH(s)
Ý nghĩa: Cho giá trị là độ dài xâu s
4. Thủ tục - hàm:
Cho đoạn chương trình sau:
N := Length(‘Tin hoc’);
write(N);
N= 7
Hàm UPCASE:
Cú pháp:
UPCASE(ch)
Ý nghĩa: Cho chữ cái in hoa ứng với chữ cái trong ch
2. Thủ tục - hàm:
Cho đoạn chương trình sau:
Ch1 := Upcase(‘a’);
Write(Ch1);
Ch2 := Upcase(‘E’);
Write(Ch2);
Ch1 = ‘A’
Ch2 = ‘E’

I. Định nghĩa: Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII.

II. Khai báo biến xâu:



III. Các thao tác xử lý xâu:
1. Phép ghép xâu: dùng kí hiệu dấu +
2. Phép toán so sánh: <, <=, =, >=, >, <>

Tóm tắt-ghi nhớ
Var A: string [độ dài lớn nhất của xâu];
VI. Các hàm, thủ tục chuẩn:

Tóm tắt-ghi nhớ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cù Cẩm Quyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)