Bài 12. Kiểu xâu
Chia sẻ bởi Đỗ Hoàng Anh Minh |
Ngày 10/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Kiểu xâu thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG
TỔ TOÁN - TIN HỌC
CHAØO
MÖØNG
QUYÙ
THAÀY
COÂ
GIAÙO
ÑEÁN
DÖÏ
VÔÙI
LÔÙP
11 B10
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Em hãy khai báo một biến mảng một chiều có tên là KT gồm 255 phần tử, mã mỗi phần tử của mảng thuộc kiểu kí tự.
Đáp án: Var KT: array[1..255] of char;
Câu 2: Khai báo biến KT như trên, thì trong phần thân của chương trình đó, câu lệnh gán nào sau đây là sai? Vì sao?
a. KT[1]:=‘T’;
b. KT[3]:=‘TRUONG THPT CUA TUNG’;
§12. KIỂU XÂU
Tiết 27
I. KHÁI NIỆM XÂU:
1. Khái niệm
Xâu là dãy các kí tự trong bảng ASCII.
Mỗi ký tự được gọi là một phần tử của xâu
Số lượng ký tự trong một xâu được gọi là độ dài của xâu
Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu rỗng và được ký hiệu là ‘’
a. Ví dụ:
vd1: ’LOP 11 B10’
vd2: ’Em yeu truong em’
vd3: ’ Le ngoc’
b. Khái niệm
II. KHÁI BÁO
Cú pháp:
Cách 1: Khai báo trực tiếp biến xâu
Var: string [ độ dài lớn nhất của xâu];
Cách 2: Khai báo gián biến xâu
Type= string [độ dài lớn nhất của xâu];
Var:;
Trong ®ã:
String: lµ tõ khãa dïng ®Ó khai b¸o kiÓu d÷ liÖu x©u
Tªn kiÓu x©u, tªn biÕn x©u: do ngêi lËp tr×nh ®Æt
§é dµi lín nhÊt cña x©u dµi kh«ng qua 255 ký tù
Trong khai b¸o cã thÓ bá qua phÇn khai b¸o ®é dµi lín nhÊt. Lóc ®ã ®é dµi lín nhÊt cña x©u ®îc ngÇm ®Þnh lµ 255
I. KHÁI NIỆM XÂU:
2. Cách tham chiếu đến một phần tử của xâu:
b. Ví dụ:
Cú pháp:
Tên biến xâu[chỉ số]
Cho xâu Hoten = ‘LE NGOC’
Tham chiếu đến phần tử thứ 5:
Hoten[5]= ‘G’
9
L
E
N
G
0
C
0
1
2
3
4
5
6
7
30
…
Hoten
8
9
II. CÁC THAO TÁC XỬ LÍ XÂU
a. Phép ghép xâu
Ký hiệu là: dấu +
Ý nghĩa: Được sử dụng để ghép nhiều xâu thành 1.
b. Phép so sánh
Ký hiệu :>,<,<>,=,>=,<=
Ý nghĩa: Dùng để so sánh hai xâu
Các nhóm thảo luận:
? Nêu ký hiệu và ý nghĩa của phép ghép xâu và phép so sánh trên xâu?
1. Các phép toán trên xâu
II. CÁC THAO TÁC XỬ LÍ XÂU
1. Thực hiện so sánh các xâu sau:
‘Anh’ ‘Ban’
‘Lop 11B10 thay Nghia chu nhiem’ ‘Lop 11B10’
‘Tin hoc’ ‘Tin hoc’
2. Cho biết kết quả của biểu thức sau khi thực hiện pháp toán sau:
Biết s=‘Bien Cua Tung’; S2=‘Truong THPT Cua Tung’
a. ‘DE’ + ‘ABC’
b. S+ ’ la’ + ’ Nu hoang bai tam’
c. Viết biểu thức ghép xâu để cho kết quả là:
‘Truong THPT Cua Tung nam cach bien Cua Tung 2km’
(Có sử dụng hai xau ở trên)
1. Các phép toán trên xâu
<
>
=
‘DEABC’
‘Bien Cua Tung la Nu Hoang bai tam’
S2 + ’ nam cach ‘ + s+’ 2km’
CỦNG CỐ
Hãy chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1: Khai báo nào sau đây là đúng
Var x:string[25]; C. Var x= string[40];
Type xau=string[256]; D. Var x: string40;
Var x:xau;
Câu 2: Hãy cho biết độ dài của xâu s; Với s=‘nam at suu’
8 B. 10 C. 12 D. 3
Câu 3: Với giá trị của xâu s ở trên, muốn tham chiếu đến phần tử thứ 3 trong xâu s, ta viết:
s[m] B. S[3] C. S[3] ; D.Tất cả đều sai
Câu 4: So sánh mảng một chiều mà mỗi phần tử của mảng là một ký tự với kiểu xâu
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ
GV:VÕ NGỌC LƯƠNG
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ
TỔ TOÁN - TIN HỌC
CHAØO
MÖØNG
QUYÙ
THAÀY
COÂ
GIAÙO
ÑEÁN
DÖÏ
VÔÙI
LÔÙP
11 B10
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Em hãy khai báo một biến mảng một chiều có tên là KT gồm 255 phần tử, mã mỗi phần tử của mảng thuộc kiểu kí tự.
Đáp án: Var KT: array[1..255] of char;
Câu 2: Khai báo biến KT như trên, thì trong phần thân của chương trình đó, câu lệnh gán nào sau đây là sai? Vì sao?
a. KT[1]:=‘T’;
b. KT[3]:=‘TRUONG THPT CUA TUNG’;
§12. KIỂU XÂU
Tiết 27
I. KHÁI NIỆM XÂU:
1. Khái niệm
Xâu là dãy các kí tự trong bảng ASCII.
Mỗi ký tự được gọi là một phần tử của xâu
Số lượng ký tự trong một xâu được gọi là độ dài của xâu
Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu rỗng và được ký hiệu là ‘’
a. Ví dụ:
vd1: ’LOP 11 B10’
vd2: ’Em yeu truong em’
vd3: ’ Le ngoc’
b. Khái niệm
II. KHÁI BÁO
Cú pháp:
Cách 1: Khai báo trực tiếp biến xâu
Var
Cách 2: Khai báo gián biến xâu
Type
Var
Trong ®ã:
String: lµ tõ khãa dïng ®Ó khai b¸o kiÓu d÷ liÖu x©u
Tªn kiÓu x©u, tªn biÕn x©u: do ngêi lËp tr×nh ®Æt
§é dµi lín nhÊt cña x©u dµi kh«ng qua 255 ký tù
Trong khai b¸o cã thÓ bá qua phÇn khai b¸o ®é dµi lín nhÊt. Lóc ®ã ®é dµi lín nhÊt cña x©u ®îc ngÇm ®Þnh lµ 255
I. KHÁI NIỆM XÂU:
2. Cách tham chiếu đến một phần tử của xâu:
b. Ví dụ:
Cú pháp:
Tên biến xâu[chỉ số]
Cho xâu Hoten = ‘LE NGOC’
Tham chiếu đến phần tử thứ 5:
Hoten[5]= ‘G’
9
L
E
N
G
0
C
0
1
2
3
4
5
6
7
30
…
Hoten
8
9
II. CÁC THAO TÁC XỬ LÍ XÂU
a. Phép ghép xâu
Ký hiệu là: dấu +
Ý nghĩa: Được sử dụng để ghép nhiều xâu thành 1.
b. Phép so sánh
Ký hiệu :>,<,<>,=,>=,<=
Ý nghĩa: Dùng để so sánh hai xâu
Các nhóm thảo luận:
? Nêu ký hiệu và ý nghĩa của phép ghép xâu và phép so sánh trên xâu?
1. Các phép toán trên xâu
II. CÁC THAO TÁC XỬ LÍ XÂU
1. Thực hiện so sánh các xâu sau:
‘Anh’ ‘Ban’
‘Lop 11B10 thay Nghia chu nhiem’ ‘Lop 11B10’
‘Tin hoc’ ‘Tin hoc’
2. Cho biết kết quả của biểu thức sau khi thực hiện pháp toán sau:
Biết s=‘Bien Cua Tung’; S2=‘Truong THPT Cua Tung’
a. ‘DE’ + ‘ABC’
b. S+ ’ la’ + ’ Nu hoang bai tam’
c. Viết biểu thức ghép xâu để cho kết quả là:
‘Truong THPT Cua Tung nam cach bien Cua Tung 2km’
(Có sử dụng hai xau ở trên)
1. Các phép toán trên xâu
<
>
=
‘DEABC’
‘Bien Cua Tung la Nu Hoang bai tam’
S2 + ’ nam cach ‘ + s+’ 2km’
CỦNG CỐ
Hãy chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1: Khai báo nào sau đây là đúng
Var x:string[25]; C. Var x= string[40];
Type xau=string[256]; D. Var x: string40;
Var x:xau;
Câu 2: Hãy cho biết độ dài của xâu s; Với s=‘nam at suu’
8 B. 10 C. 12 D. 3
Câu 3: Với giá trị của xâu s ở trên, muốn tham chiếu đến phần tử thứ 3 trong xâu s, ta viết:
s[m] B. S[3] C. S[3] ; D.Tất cả đều sai
Câu 4: So sánh mảng một chiều mà mỗi phần tử của mảng là một ký tự với kiểu xâu
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ
GV:VÕ NGỌC LƯƠNG
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Hoàng Anh Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)