Bài 12. Kiểu xâu
Chia sẻ bởi Nguyễn Như Hiền |
Ngày 10/05/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Kiểu xâu thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
1
KIỂU XÂU
Giáo viên hướng dẫn: Thầy Bùi Nguyên Hạnh
Người soạn: Nguyễn Như Hiền
Bi 12
Khoa Công nghệ Thông tin_ĐHSP Hà Nội
2
Kiểm tra bài cũ
Var: array [kiểu chỉ số] of ;
3
Kiểm tra bài cũ
Var A: array [-100..0,5] of integer;
Hãy cho biết cách khai báo nào sau đây là đúng?
Var 23G:array [10..20] of real;
Var D: array [0..7] of real;
Var C: array [100..9] of integer;
A
B
C
D
4
Kiểm tra bài cũ
Cách tham chiếu đến một phần tử của mảng 1 chiều, cho ví dụ?
[chỉ số]
Var G : array [1..4] of integer;
Với mảng G=[2, 4, 6, 3] tham chiếu đến phần tử thứ 3:
G[3] = 6
5
Bi 12
Khoa Công nghệ Thông tin_ĐHSP Hà Nội
KIỂU XÂU
Giáo viên hướng dẫn: Thầy Bùi Nguyên Hạnh
Người soạn: Nguyễn Như Hiền
6
NỘI DUNG
Củng cố và bài tập về nhà
Các thao tác xử lí xâu
Khai báo
Tổng quan kiểu dữ liệu xâu
7
1. Tổng quan kiểu dữ liệu xâu
‘Dai hoc Bach Khoa’ ; ‘Lop 11B1’ ; ‘Nam Canh Dan’
Xâu là dãy kí tự trong bộ mã ASCII.
Mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu
Ví dụ: Trong xâu ‘Lop 11B1’ có các phần tử L, o, p, 1, B và kí tự rỗng.
Số lượng kí tự trong 1xâu gọi là độ dài của xâu (<=255)
Ví dụ: Độ dài xâu trên là 8.
Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu rỗng.
Xâu rỗng kí hiệu là ‘’
Dữ liệu kiểu xâu là dãy các kí tự
Có các xâu sau:
8
1. Tổng quan kiểu dữ liệu xâu
Các ngôn ngữ lập trình đều có quy tắc, cách thức cho phép xác định:
Tên kiểu xâu.
Cách khai báo kiểu xâu
Số lượng kí tự của xâu
Các phép toán thao tác với xâu
Cách tham chiếu tới phần tử của xâu.
1. Tổng quan kiểu dữ liệu xâu
Có thểm xem xâu là mảng một chiều mà mỗi phần tử là một kí tự.
Ví dụ: ‘Que huong’
Mảng một chiều: M= [Q, u, e, , h, u, o, n, g]
Tham chiếu tới phần tử của xâu được xác định:
[chỉ số]
=> M [5] = h
10
NỘI DUNG
Củng cố và bài tập về nhà
Các thao tác xử lí xâu
Khai báo
Tổng quan kiểu dữ liệu xâu
11
2. Khai báo
Khai báo kiểu dữ liệu xâu sử dụng tên dành riêng String.
Tiếp theo là độ dài lớn nhất của xâu trong dấu [ ].
Var : string [độ dài lớn nhất của xâu] ;
Ví dụ:
Var HoTen : string [30];
Có thể bỏ qua phần khai báo độ dài (ngầm định <=255)
Ví dụ:
Var Note : string;
12
NỘI DUNG
Củng cố và bài tập về nhà
Các thao tác xử lí xâu
Khai báo
Tổng quan kiểu dữ liệu xâu
13
3. Các thao tác xử lí xâu
a. Phép ghép xâu
Kí hiệu: +
Ghép nhiều xâu thành một
Ghép xâu đối với các hằng và các biến xâu.
Ví dụ: ghép xâu ‘THPT B Phu Ly’ + ‘_’ + ‘Ha Nam’
Kết quả: ‘THPT B Phu Ly_Ha Nam’
14
3. Các thao tác xử lí xâu
b. Các phép so sánh: =, <>, <, >, <=, >=
Có thứ tự ưu tiên thấp hơn phép ghép xâu.
Việc so sánh xâu theo 3 quy tắc:
Xâu A lớn hơn xâu B nếu kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng kể từ trái sang trong xâu A có mã ASCII lớn hơn.
A=‘VietNam - HaTay’ B= ‘VietNam - HaNam’
- Kí tự đầu tiên khác nhau giữa 2 xâu là ‘N’ va ‘T’
- Vì T có mã ASCII (84) lớn hơn N (78) nên A>B
A=‘VietNam - HaTay’ B=‘VietNam - HaNam’
15
3. Các thao tác xử lí xâu
Nếu A và B là các xâu có độ dài khác nhau và A là đoạn đầu của B thì A nhỏ hơn B.
Hai xâu được coi là bằng nhau nếu như chúng giống nhau hoàn toàn.
A= ‘Que huong’ B= ‘Que huong toi’
A có độ dài nhỏ hơn B và là đoạn đầu của B.
A < B
A= ‘My computer’ B= ‘My computer’
A = B
16
3. Các thao tác xử lí xâu
c. Thủ tục Delete (S, vt, n)
Xóa n kí tự của biến xâu S bắt đầu từ vị trí vt
17
3. Các thao tác xử lí xâu
d. Thủ tục Insert (S1, S2, vt)
Chèn xâu S1 vào xâu S2, bắt đầu ở vị trí vt
18
3. Các thao tác xử lí xâu
e. Hàm Copy (S, vt, N)
- Tạo xâu gồm N kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí vt của xâu S
19
3. Các thao tác xử lí xâu
f. Hàm Length (S)
Cho giá trị độ dài xâu S
20
3. Các thao tác xử lí xâu
g. Hàm Pos (S1, S2);
Cho vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu S1 trong
xâu S2
21
3. Các thao tác xử lí xâu
h. Hàm Upcase (ch)
Cho chữ cái hoa ứng với chữ cái trong ch
22
NỘI DUNG
Củng cố và bài tập về nhà
Các thao tác xử lí xâu
Khai báo
Tổng quan kiểu dữ liệu xâu
23
Ghi nhớ
[chỉ số]
Kiểu xâu
Biết cách khai báo kiểu xâu
Sử dụng một số thủ tục, hàm thông dụng về xâu
Cách truy nhập phần tử của xâu
trong pascal
Phép ghép xâu
Phép so sánh
Các thủ tục và hàm chuẩn
Var : String [độ dài lớnnhất];
24
Một số câu hỏi khách quan
Xâu là dãy kí tự trong bảng mã ...
TCVN3
ASCII
UNICODE
VNI
2. Thủ tục Insert (‘Viet’, ‘Nam’, 4) sẽ cho xâu kết quả sau đây...
Viet Nam
VietNam
Nam Viet
NamViet
Mỗi kí tự gọi là một ................ của xâu
2. Số lượng kí tự trong xâu gọi là ............. ....của xâu
3. Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu ..............
phần tử
độ dài
rỗng
Chọn đáp án đúng
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Các em xem lại các mục sau đây:
Cách khai báo biến kiểu xâu
Cách tham chiếu tới phần tử kiểu xâu
Một số phép toán thao tác với xâu
Chuẩn bị phần ‘Một số ví dụ’ trong SGK
trang 71
26
Bài tập về nhà
Thank you!
Nguyễn Như Hiền_ĐHSPHN
KIỂU XÂU
Giáo viên hướng dẫn: Thầy Bùi Nguyên Hạnh
Người soạn: Nguyễn Như Hiền
Bi 12
Khoa Công nghệ Thông tin_ĐHSP Hà Nội
2
Kiểm tra bài cũ
Var
3
Kiểm tra bài cũ
Var A: array [-100..0,5] of integer;
Hãy cho biết cách khai báo nào sau đây là đúng?
Var 23G:array [10..20] of real;
Var D: array [0..7] of real;
Var C: array [100..9] of integer;
A
B
C
D
4
Kiểm tra bài cũ
Cách tham chiếu đến một phần tử của mảng 1 chiều, cho ví dụ?
Var G : array [1..4] of integer;
Với mảng G=[2, 4, 6, 3] tham chiếu đến phần tử thứ 3:
G[3] = 6
5
Bi 12
Khoa Công nghệ Thông tin_ĐHSP Hà Nội
KIỂU XÂU
Giáo viên hướng dẫn: Thầy Bùi Nguyên Hạnh
Người soạn: Nguyễn Như Hiền
6
NỘI DUNG
Củng cố và bài tập về nhà
Các thao tác xử lí xâu
Khai báo
Tổng quan kiểu dữ liệu xâu
7
1. Tổng quan kiểu dữ liệu xâu
‘Dai hoc Bach Khoa’ ; ‘Lop 11B1’ ; ‘Nam Canh Dan’
Xâu là dãy kí tự trong bộ mã ASCII.
Mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu
Ví dụ: Trong xâu ‘Lop 11B1’ có các phần tử L, o, p, 1, B và kí tự rỗng.
Số lượng kí tự trong 1xâu gọi là độ dài của xâu (<=255)
Ví dụ: Độ dài xâu trên là 8.
Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu rỗng.
Xâu rỗng kí hiệu là ‘’
Dữ liệu kiểu xâu là dãy các kí tự
Có các xâu sau:
8
1. Tổng quan kiểu dữ liệu xâu
Các ngôn ngữ lập trình đều có quy tắc, cách thức cho phép xác định:
Tên kiểu xâu.
Cách khai báo kiểu xâu
Số lượng kí tự của xâu
Các phép toán thao tác với xâu
Cách tham chiếu tới phần tử của xâu.
1. Tổng quan kiểu dữ liệu xâu
Có thểm xem xâu là mảng một chiều mà mỗi phần tử là một kí tự.
Ví dụ: ‘Que huong’
Mảng một chiều: M= [Q, u, e, , h, u, o, n, g]
Tham chiếu tới phần tử của xâu được xác định:
=> M [5] = h
10
NỘI DUNG
Củng cố và bài tập về nhà
Các thao tác xử lí xâu
Khai báo
Tổng quan kiểu dữ liệu xâu
11
2. Khai báo
Khai báo kiểu dữ liệu xâu sử dụng tên dành riêng String.
Tiếp theo là độ dài lớn nhất của xâu trong dấu [ ].
Var
Ví dụ:
Var HoTen : string [30];
Có thể bỏ qua phần khai báo độ dài (ngầm định <=255)
Ví dụ:
Var Note : string;
12
NỘI DUNG
Củng cố và bài tập về nhà
Các thao tác xử lí xâu
Khai báo
Tổng quan kiểu dữ liệu xâu
13
3. Các thao tác xử lí xâu
a. Phép ghép xâu
Kí hiệu: +
Ghép nhiều xâu thành một
Ghép xâu đối với các hằng và các biến xâu.
Ví dụ: ghép xâu ‘THPT B Phu Ly’ + ‘_’ + ‘Ha Nam’
Kết quả: ‘THPT B Phu Ly_Ha Nam’
14
3. Các thao tác xử lí xâu
b. Các phép so sánh: =, <>, <, >, <=, >=
Có thứ tự ưu tiên thấp hơn phép ghép xâu.
Việc so sánh xâu theo 3 quy tắc:
Xâu A lớn hơn xâu B nếu kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng kể từ trái sang trong xâu A có mã ASCII lớn hơn.
A=‘VietNam - HaTay’ B= ‘VietNam - HaNam’
- Kí tự đầu tiên khác nhau giữa 2 xâu là ‘N’ va ‘T’
- Vì T có mã ASCII (84) lớn hơn N (78) nên A>B
A=‘VietNam - HaTay’ B=‘VietNam - HaNam’
15
3. Các thao tác xử lí xâu
Nếu A và B là các xâu có độ dài khác nhau và A là đoạn đầu của B thì A nhỏ hơn B.
Hai xâu được coi là bằng nhau nếu như chúng giống nhau hoàn toàn.
A= ‘Que huong’ B= ‘Que huong toi’
A có độ dài nhỏ hơn B và là đoạn đầu của B.
A < B
A= ‘My computer’ B= ‘My computer’
A = B
16
3. Các thao tác xử lí xâu
c. Thủ tục Delete (S, vt, n)
Xóa n kí tự của biến xâu S bắt đầu từ vị trí vt
17
3. Các thao tác xử lí xâu
d. Thủ tục Insert (S1, S2, vt)
Chèn xâu S1 vào xâu S2, bắt đầu ở vị trí vt
18
3. Các thao tác xử lí xâu
e. Hàm Copy (S, vt, N)
- Tạo xâu gồm N kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí vt của xâu S
19
3. Các thao tác xử lí xâu
f. Hàm Length (S)
Cho giá trị độ dài xâu S
20
3. Các thao tác xử lí xâu
g. Hàm Pos (S1, S2);
Cho vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu S1 trong
xâu S2
21
3. Các thao tác xử lí xâu
h. Hàm Upcase (ch)
Cho chữ cái hoa ứng với chữ cái trong ch
22
NỘI DUNG
Củng cố và bài tập về nhà
Các thao tác xử lí xâu
Khai báo
Tổng quan kiểu dữ liệu xâu
23
Ghi nhớ
Kiểu xâu
Biết cách khai báo kiểu xâu
Sử dụng một số thủ tục, hàm thông dụng về xâu
Cách truy nhập phần tử của xâu
trong pascal
Phép ghép xâu
Phép so sánh
Các thủ tục và hàm chuẩn
Var
24
Một số câu hỏi khách quan
Xâu là dãy kí tự trong bảng mã ...
TCVN3
ASCII
UNICODE
VNI
2. Thủ tục Insert (‘Viet’, ‘Nam’, 4) sẽ cho xâu kết quả sau đây...
Viet Nam
VietNam
Nam Viet
NamViet
Mỗi kí tự gọi là một ................ của xâu
2. Số lượng kí tự trong xâu gọi là ............. ....của xâu
3. Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu ..............
phần tử
độ dài
rỗng
Chọn đáp án đúng
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Các em xem lại các mục sau đây:
Cách khai báo biến kiểu xâu
Cách tham chiếu tới phần tử kiểu xâu
Một số phép toán thao tác với xâu
Chuẩn bị phần ‘Một số ví dụ’ trong SGK
trang 71
26
Bài tập về nhà
Thank you!
Nguyễn Như Hiền_ĐHSPHN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Như Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)