Bài 12. Kiểu xâu

Chia sẻ bởi Đỗ Vũ Hiệp | Ngày 10/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Kiểu xâu thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử E-learning
? ?
Trường THPT Thăng Long - Lâm Hà - Lâm Đồng

Chuong trình: Tin h?c 11
B�i: Ki?u x�u (ti?t 2
Giáo viên: D?ng Th? H?i Y?n
T?: Tốn - Tin



Tháng 4 / 2010
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy lấy một ví dụ về xâu kí tự, cho biết xâu đó có độ dài là bao nhiêu?
Viết cấu trúc khai báo kiểu xâu và cho ví dụ?
Ví dụ: ‘van hoc dan gian’
Có dộ dài 16 kí tự
Cấu trúc khai báo kiểu xâu:
VAR : STRING [độ dài lớn nhất của xâu];
Ví dụ: Var hoten: string[20];
VAR : STRING;
Ví dụ: a,b: string;
Trường THPT Thăng Long - Lâm Hà
GVTH: Đặng Thị Hải Yến
KIỂU DỮ LIỆU XÂU (Tiết 2)
TUẦN: 16
TIẾT: 28
Trường THPT Thăng Long - Lâm Hà
GVTH: Đặng Thị Hải Yến
THỦ TỤC DELETE (St,vt, n).
THỦ TỤC INSERT(S1, S2, vt).
HÀM COPY(S, vt, n).
HÀM LENGTH(S).
HÀM POS(S1, S2).
HÀM UPCASE(ch).
3. TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ HÀM VÀ THỦ TỤC CHUẨN
Chèn xâu S1 vào xâu S2, bắt đầu ở vị trí vt.
Tạo xâu gồm n kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí vt của xâu S.
Cho giá trị là độ dài xâu S.
Cho chữ cái in hoa ứng với chữ cái trong ch.
Cho vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu S1 trong xâu S2.
CÁC HÀM VÀ THỦ TỤC LIÊN QUAN ĐẾN XÂU
Thực hiện việc xóa n kí tự của biến xâu St bắt đầu từ vị trí vt
Trường THPT Thăng Long - Lâm Hà
GVTH: Đặng Thị Hải Yến
Ý nghĩa: Thực hiện việc xóa n kí tự của biến xâu St bắt đầu từ vị trí vt
Ví dụ:
‘Hoc sinh’
‘H
Delete(st, 2, 4)
oc s
inh’
‘Lam Ha’
Delete(st, 4, 3)
‘Lam
Ha’

?
‘thuong phap’
Delete(st, 4, 3)
‘thu
ong
phap’
?
a. THỦ TỤC DELETE (St,vt, n).

Trường THPT Thăng Long - Lâm Hà
GVTH: Đặng Thị Hải Yến
Ý nghĩa: Chèn xâu S1 vào xâu S2, bắt đầu ở vị trí vt.
Ví dụ:

‘ huong ’
Insert(s1, s2, 4)
‘Que VN’
‘Que
‘11’
‘lop A2’
Insert(s1, s2, 5)
‘lop
11
huong
?
b. THỦ TỤC INSERT(S1, S2, vt).

VN’
A2’
‘HANH
‘HANH’
‘PHUC’
Insert(s1, s2, 1)
PHUC’
?
Trường THPT Thăng Long - Lâm Hà
GVTH: Đặng Thị Hải Yến
Ý nghĩa: Tạo xâu gồm n kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí vt của xâu S.
Ví dụ:
‘Tin hoc pho thong’
COPY(S, 9, 5)
pho t
‘pho t’
‘Thang Long Lam Ha’
COPY(S, 6, 6)
Long
‘ Long ’
?
c. HÀM COPY(S, vt, n).
Trường THPT Thăng Long - Lâm Hà
GVTH: Đặng Thị Hải Yến
Ý nghĩa: Cho giá trị là độ dài xâu S.
Ví dụ:
‘TIN HOC 11’
Length(s)
10
‘ Van hoc ’
Length(s)
9
14
Length(s)
‘Thu do Ha Noi ’
?
?
d. HÀM LENGTH(S).
Trường THPT Thăng Long - Lâm Hà
GVTH: Đặng Thị Hải Yến
Ý nghĩa: Cho vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu S1 trong xâu S2.
Ví dụ:
‘A HO’
‘XA HOI’
POS(S1, S2)
2
‘mua dong’
‘ky’
POS(S1, S2)
0
‘yet’
‘tuyet’
POS(S1, S2)
3
?
?
e. HÀM POS(S1, S2).
Trường THPT Thăng Long - Lâm Hà
GVTH: Đặng Thị Hải Yến
Ý nghĩa: Cho chữ cái in hoa ứng với chữ cái trong ch.
Ví dụ:
‘F’
Upcase(ch)
‘F’
‘a’
Upcase(ch)
‘A’
‘M’
Upcase(ch)
‘M’
?
?
f. HÀM UPCASE(ch).
Trường THPT Thăng Long - Lâm Hà
GVTH: Đặng Thị Hải Yến
4. MỘT SỐ VÍ DỤ
Ví dụ: Viết chương trình nhập vào hai xâu từ bàn phím và kiểm tra kí tự đầu tiên của xâu thứ nhất có trùng với kí tự cuối cùng của xâu thứ hai không.
In put:
Out put:
?
?
Nhập vào hai xâu kí tự bất kì.
Kiểm tra kí tự đầu tiên của xâu thứ nhất có trùng với kí tự cuối cùng của xâu thứ hai hay không. Nếu trùng thì trả lời trùng nhau, không trùng thì trả lời khác nhau.
Trường THPT Thăng Long - Lâm Hà
GVTH: Đặng Thị Hải Yến
‘ngap lut’
‘Dai han’
‘du lieu’
‘kiem tra’
n
n
d
a
Trùng nhau
Khác nhau
?
?
1
2
Vậy, để kiểm tra kí tự đầu tiên của xâu thứ nhất với kí tự cuối cùng của xâu thứ hai có trùng nhau hay không ta cần phải xác định cái gì?
Sử dụng hàm nào?
Sử dụng cấu trúc nào để viết chương trình?
3
‘CUNG TEN’
‘con coc’
c
?
Khác nhau
C
Cho hai xâu, em có nhận xét gì về kí tự đầu tiên của xâu thứ nhất với kí tự cuối cùng của xâu thứ hai qua ba ví dụ trên?
Trường THPT Thăng Long - Lâm Hà
GVTH: Đặng Thị Hải Yến
Var x: byte;
a, b: string;
Begin
Write(‘nhap xau thu nhat:’); readln(a);
Write(‘nhap xau thu hai:’); readln(b);
X:=length(b); {xác định độ dài xâu b để biết vị trí của kí tự cuối cùng}
If a[1]=b[x] then write (‘trung nhau’)
else write(‘khac nhau’);
Readln
End.
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
1
‘ngap lut’
‘Dai han’
2
‘du lieu’
‘kiem tra’
n
n
d
a
Trùng nhau
Khác nhau
Trường THPT Thăng Long - Lâm Hà
GVTH: Đặng Thị Hải Yến
BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 10 SGk/80
Bài 4.18, 4.19, 4.20, 4.21 SBT/36
Xem thêm các ví dụ trong
SGK (trang 71,72)
Trường THPT Thăng Long - Lâm Hà
GVTH: Đặng Thị Hải Yến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Vũ Hiệp
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)