Bài 12. Kiểu xâu

Chia sẻ bởi Lưu Hải Phong | Ngày 10/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Kiểu xâu thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Cho mảng A:
Hãy cho biết:
Mảng A có bao nhiêu phần tử?
Kiểu phần tử của mảng A là gì?
Làm thế nào để in giá trị của phần tử thứ 3 trong mảng A ra màn hình?
Thực hiện khai báo trực tiếp mảng A có tối đa 8 phần tử là các kí tự?
Xâu là dãy ký tự trong bộ mã ASCII
Trong đó:
Tên xâu: ST
Ví dụ: Xâu ST
- Các ký tự được đánh số thứ tự và bắt đầu bằng 1
- Tham chiếu đến phần tử của xâu: giống mảng 1 chiều
TIN-HOC-11
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
- Đặt trong dấu phẩy trên
- Độ dài của xâu (số lượng ký tự trong xâu)
Mỗi ký tự gọi là một phần tử của xâu
10
1. Khai báo xâu
Cú pháp:
VAR :STRING [Độ dài lớn nhất của xâu];
Trong đó:
VAR, STRING: Từ khóa
: Tự đặt
Độ dài lớn nhất của xâu: Hằng số nguyên nhỏ hơn 256
Ví dụ 1: VAR Ho_Ten: STRING[20];
ST:STRING[256];
Dia_Chi: STRING[255];
+ Có thể khai báo VAR : STRING;
Ngầm định độ dài lớn nhất của xâu là 255
;
2. Các thao tác xử lý xâu
a. Phép ghép (cộng) xâu
Ký hiệu: Dấu cộng (+)
Ý nghĩa: dùng để ghép nhiều xâu thành 1 xâu
Ví dụ: ‘Hoc’+ ‘Sinh’
‘Hoc Sinh’
HocSinh
‘HocSinh’
‘SinhHoc’
A
B
C
D
2. Các thao tác xử lý xâu
b. Các phép so sánh xâu
+ Phép toán quan hệ: >, <, >=, <=, =, <>
+ Dựa vào mã ASCII để so sánh
Cách so sánh
+ Xâu A>B nếu ký tự đầu tiên khác nhau giữa chúng trong xâu A có mã ASCII lớn hơn B
+ Hai xâu bằng nhau khi chúng giống nhau hoàn toàn
‘Quoc su’
‘Quoc gia’
‘Khoa hoc’
‘Tin hoc’
‘Hoc Tap’
‘Khoa hoc vui’
‘Tin hoc’
‘Hoc tap’
>
=
<
>
=
<
>
=
<
>
=
<
s
g
vui
T
t
3. Một số hàm và thủ tục chuẩn
a. Thủ tục DELETE(St, Vt, N);
+ Ý nghĩa: Thực hiện xóa N ký tự trong xâu St bắt đầu từ vị trí Vt
+ St là biến xâu
+ Vt, N có thể là hằng hoặc biến nguyên
DELETE(St,3,4);
Ví dụ: Cho biến xâu St= ‘Khoa hoc’
St= ‘Khoc’
DELETE(St,5,6);
DELETE(‘Khoa hoc’,2,2);
St= ‘Khoa’
Lỗi cú pháp
3. Một số hàm và thủ tục chuẩn
b. Thủ tục INSERT(S1,S2,Vt);
+ Ý nghĩa: Thực hiện chèn xâu S1 vào xâu S2 vào vị trí Vt
+ S1 có thể là biến hoặc hằng xâu
+ S2 là biến xâu
+ Vt là biến hoặc hằng nguyên
INSERT(‘_xong’,S2,5);
Ví dụ: Cho biến xâu S2= ‘Kham_pha’
S2= ‘Kham_xong_pha’
INSERT(‘_xong’,S2,10);
INSERT(S2,‘_xong’,2);
St= ‘Kham_pha_xong’
Lỗi cú pháp
3. Một số hàm và thủ tục chuẩn
c. Hàm COPY(St,Vt,N);
+ Ý nghĩa: Tạo xâu gồm N ký tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí Vt của xâu St
S:=COPY(St,5,8);
Ví dụ: Cho biến xâu St= ‘May_tinh_cua_toi’ S= ‘’
S= ‘tinh_cua’
S:=COPY(St,14,10);
S= ‘toi’
S:=COPY(‘abc’,2,1);
S= ‘b’
d. Hàm LENGTH(St);
+ Ý nghĩa: Cho giá trị là độ dài của xâu S
a:=LENGTH(St);
Ví dụ: Cho biến xâu St= ‘13_Ky_Tu’
a= 8
tinh_cua
toi
b
3. Một số hàm và thủ tục chuẩn
e. Hàm POS(S1,S2);
+ Ý nghĩa: Trả về vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu S1 trong xâu S2
a:=POS(S1,‘acabade’);
Ví dụ:
a=3
a:=POS(S1,‘aabdeab’)
a=2
f. Hàm UPCASE(ch);
+ Ý nghĩa: Cho chữ cái in hoa ứng với chữ cái trong ch
c:=UPCASE(‘b’);
Ví dụ:
c= ‘B’
a:=POS(S1,‘adcbaad’)
a=0
+ Lưu ý: Ch là 1 ký tự, không phải là xâu
c:=UPCASE(‘ba’);
Lỗi cú pháp
ab
ab
ab
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Hải Phong
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)