Bài 12. Kiểu xâu
Chia sẻ bởi Nguyễn Như Sơn |
Ngày 10/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Kiểu xâu thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG 4
KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC
BÀI 13. KIỂU BẢN GHI
BÀI 12. KIỂU XÂU
BÀI 11. KIỂU MẢNG
(Tiết 1)
CHƯƠNG IV
TIN HỌC 11
KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC
kiểu xâu
Cõu 1: Nờu cỳ phỏp khai bỏo bi?n m?ng m?t chi?u? Hóy nờu vớ d?
Var : Array[] of ;
Var A : Array[1 . . 30] of integer;
Cõu 2: Nờu cỏch tham chi?u d?n ph?n t? c?a m?ng m?t chi?u? Hóy tham chi?u d?n ph?n t? th? 3 c?a m?ng sau:
A
Cú pháp:[chỉ số];
Ví dụ: A[3];
Biến S là biến mảng một chiều có tối đa 30 phần tử, mỗi phần tử của S là 1 kí tự. Hãy viết khai báo biến cho biến S
S: array[1..30] of char;
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM:
- Xâu:
Ví dụ: S:=‘Ha Noi’;
- Mỗi ký tự được gọi là một phần tử của xâu.
Ví dụ: S:=‘Ha Noi’;
Các phần tử của xâu S: H, a, , N, o, i
- Độ dài của xâu:
Ví dụ: S:=‘Ha Noi’;
Độ dài của xâu S: 6
- Xâu rỗng:
Kí hiệu: S:= ‘’;
Là một dãy ký tự trong bảng mã ASCII.
Là số lượng ký tự trong xâu
Là xâu có độ dài bằng 0
S:= ‘’;
Xâu S có độ dài là bao nhiêu?
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM:
1 2 3 4 5 6
S
Chú ý: Có thể xem xâu là mảng một chiều mà mỗi phần tử là một ký tự.
- Tham chiếu đến từng phần tử xâu:
Cú pháp: Tên biến xâu[Chỉ số]
Ô
‘ô’
S[5] =
S[3] =
‘ ’
2. KHAI BÁO
a) Khai báo biến:
VAR : STRING [độ dài lớn nhất] ;
Ví dụ 1: Khai báo biến để lưu họ và tên của một người.
Hoten: String[50];
Ví dụ 2: Khai báo biến để lưu quê quán của một người.
Quequan: String;
Chú ý: Nếu không đưa độ dài lớn nhất vào thì độ dài mặc định là 255.
Cho biết độ dài biến xâu Quequan?
Tên của
biến xâu
Từ khóa khai báo biến xâu
Độ dài lớn nhất có thể có của xâu
2. KHAI BÁO:
b) Nhập, xuất dữ liệu cho biến xâu:
Nhập
Read/Readln(Biến xâu);
Xuất
Write/Writeln(Biến xâu);
Ví dụ:
Readln(Hoten);
Write(Hoten);
3. CÁC THAO TÁC XỬ LÝ XÂU:
a) Phép ghép xâu:
Sử dụng kí hiệu "+" để ghép nhiều xâu thành một xâu
Ví dụ 1:
S:= ‘VIET’ + ‘NAM’;
S:= ‘VIETNAM’;
3. CÁC THAO TÁC XỬ LÝ XÂU:
b) Phép so sánh xâu:
* Các phép so sánh xâu: =, >, <, >=, <=, <>
* Quy tắc:
`Ha Noi` > `Ha Nam`
- Xâu A = B nếu chúng giống hệt nhau.
- Xâu A > B nếu:
+ Kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng ở xâu A có mã ASCII lớn hơn ở xâu B.
`Tin hoc` = `Tin hoc`
`lop hoc` < `lop`
+ Xâu B là đoạn đầu của xâu A.
BÀI 12: KIỂU XÂU
A
B
C
D
Var A: string[50];
Var A= string[30];
Var A: string;
Var A: string[1];
Cõu 1: Cỏch khai bỏo bi?n xõu no du?i dõy l sai?
BÀI 12: KIỂU XÂU
1 2 3
1 2 3
=
<
Mã 64
Mã 97
ST2
<
Cõu 2: So sỏnh 2 xõu sau:
ST1:= `CBA`
ST2:= `CBa`
ST1
Hãy nhớ!
? Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII.
? Khai báo: tên xâu, độ dài lớn nhất của xâu.
? Tham chiếu phần tử của xâu: Tên biến xâu[chỉ số]
? Các thao tác xử lí thường dùng:
+ Phép ghép xâu, so sánh xâu;
‘Xin chao cac ban!’
Var S : string[30]
S[1] = ‘X’
KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC
BÀI 13. KIỂU BẢN GHI
BÀI 12. KIỂU XÂU
BÀI 11. KIỂU MẢNG
(Tiết 1)
CHƯƠNG IV
TIN HỌC 11
KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC
kiểu xâu
Cõu 1: Nờu cỳ phỏp khai bỏo bi?n m?ng m?t chi?u? Hóy nờu vớ d?
Var
Var A : Array[1 . . 30] of integer;
Cõu 2: Nờu cỏch tham chi?u d?n ph?n t? c?a m?ng m?t chi?u? Hóy tham chi?u d?n ph?n t? th? 3 c?a m?ng sau:
A
Cú pháp:
Ví dụ: A[3];
Biến S là biến mảng một chiều có tối đa 30 phần tử, mỗi phần tử của S là 1 kí tự. Hãy viết khai báo biến cho biến S
S: array[1..30] of char;
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM:
- Xâu:
Ví dụ: S:=‘Ha Noi’;
- Mỗi ký tự được gọi là một phần tử của xâu.
Ví dụ: S:=‘Ha Noi’;
Các phần tử của xâu S: H, a, , N, o, i
- Độ dài của xâu:
Ví dụ: S:=‘Ha Noi’;
Độ dài của xâu S: 6
- Xâu rỗng:
Kí hiệu: S:= ‘’;
Là một dãy ký tự trong bảng mã ASCII.
Là số lượng ký tự trong xâu
Là xâu có độ dài bằng 0
S:= ‘’;
Xâu S có độ dài là bao nhiêu?
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM:
1 2 3 4 5 6
S
Chú ý: Có thể xem xâu là mảng một chiều mà mỗi phần tử là một ký tự.
- Tham chiếu đến từng phần tử xâu:
Cú pháp: Tên biến xâu[Chỉ số]
Ô
‘ô’
S[5] =
S[3] =
‘ ’
2. KHAI BÁO
a) Khai báo biến:
VAR
Ví dụ 1: Khai báo biến để lưu họ và tên của một người.
Hoten: String[50];
Ví dụ 2: Khai báo biến để lưu quê quán của một người.
Quequan: String;
Chú ý: Nếu không đưa độ dài lớn nhất vào thì độ dài mặc định là 255.
Cho biết độ dài biến xâu Quequan?
Tên của
biến xâu
Từ khóa khai báo biến xâu
Độ dài lớn nhất có thể có của xâu
2. KHAI BÁO:
b) Nhập, xuất dữ liệu cho biến xâu:
Nhập
Read/Readln(Biến xâu);
Xuất
Write/Writeln(Biến xâu);
Ví dụ:
Readln(Hoten);
Write(Hoten);
3. CÁC THAO TÁC XỬ LÝ XÂU:
a) Phép ghép xâu:
Sử dụng kí hiệu "+" để ghép nhiều xâu thành một xâu
Ví dụ 1:
S:= ‘VIET’ + ‘NAM’;
S:= ‘VIETNAM’;
3. CÁC THAO TÁC XỬ LÝ XÂU:
b) Phép so sánh xâu:
* Các phép so sánh xâu: =, >, <, >=, <=, <>
* Quy tắc:
`Ha Noi` > `Ha Nam`
- Xâu A = B nếu chúng giống hệt nhau.
- Xâu A > B nếu:
+ Kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng ở xâu A có mã ASCII lớn hơn ở xâu B.
`Tin hoc` = `Tin hoc`
`lop hoc` < `lop`
+ Xâu B là đoạn đầu của xâu A.
BÀI 12: KIỂU XÂU
A
B
C
D
Var A: string[50];
Var A= string[30];
Var A: string;
Var A: string[1];
Cõu 1: Cỏch khai bỏo bi?n xõu no du?i dõy l sai?
BÀI 12: KIỂU XÂU
1 2 3
1 2 3
=
<
Mã 64
Mã 97
ST2
<
Cõu 2: So sỏnh 2 xõu sau:
ST1:= `CBA`
ST2:= `CBa`
ST1
Hãy nhớ!
? Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII.
? Khai báo: tên xâu, độ dài lớn nhất của xâu.
? Tham chiếu phần tử của xâu: Tên biến xâu[chỉ số]
? Các thao tác xử lí thường dùng:
+ Phép ghép xâu, so sánh xâu;
‘Xin chao cac ban!’
Var S : string[30]
S[1] = ‘X’
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Như Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)