Bài 12. Kiểu xâu
Chia sẻ bởi Thái Văn Thắng |
Ngày 10/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Kiểu xâu thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu cách khai báo biến xâu? Cho ví dụ cụ thể?
Var:string[độ dài lớn nhất của xâu];
Câu 2: Viết chương trình nhập vào xâu bất kì, sau đó in ra màn hình xâu mới là xâu có kí tự ngược lại với xâu vừa nhập.
VD: s1:=‘abcd’ →s2:=‘dcba’.
§12. KIỂU XÂU (T2)
3
3. CÁC THAO TÁC XỬ LÝ XÂU
a. Hàm upcase(ch).
Cấu trúc: upcase(ch).
VD: Cho đoạn chương trình sau:
Var ch:char;
Begin
ch:=‘h’;
write(upcase(s(ch));
readln
End.
Kết quả của đoạn chương trình đó là gì?
Từ kết quả đó hãy cho biết chức năng của hàm upcase.
4
3. CÁC THAO TÁC XỬ LÍ XÂU
a. Hàm upcase(ch).
Chức năng: Cho giá trị là chữ cái in hoa tương ứng của chữ cái trong ch.
VD: upcase(‘a’) →’A’;
Ví dụ áp dụng: Viết chương trình nhập vào một xâu bất kì, sau đó in ra màn hình xâu đó dạng in hoa.
5
3. CÁC THAO TÁC XỬ LÍ XÂU
a. Hàm upcase(ch).
Chương trình:
Var s:string;
i:integer;
Begin
write(‘nhap vao xau s=‘);
readln(s);
for i:= 1 to length(s) do
write(upcase(s[i]));
readln
End.
6
b. Hàm pos(s1,s2).
3. CÁC THAO TÁC XỬ LÍ XÂU
Cấu trúc: pos(s1,s2);
Cho đoạn chương trình:
Var s1,s2:string;
Vt:integer;
Begin
s1:=‘an’;s2:=‘thanh’;
vt:=pos(s1,s2);
write(vt);
readln
End.
Chức năng: Hàm pos cho giá trị là một số nguyên dương là vị trí xuất hiện của xâu s1 trong xâu s2.
Ví dụ:
pos(‘cd’,’abcdef’) →3.
7
3. CÁC THAO TÁC XỬ LÍ XÂU
Chương trình áp dụng: Viết chương trình nhập vào xâu s. Kiểm tra xem trong xâu có kí tự trắng hay không?
Var s:string;
Begin
write(‘nhap vao xau s=‘);
readln(s);
if pos(‘ ‘,s)<> 0 then write(‘co ki tu trang’)
else write(‘khong co ki tu trang’);
readln
End.
8
3. CÁC THAO TÁC XỬ LÝ XÂU:
c. Hàm copy(s,vt,n):
Cấu trúc: copy(s,vt,n);
Chương trình ví dụ:
Var s:string;
Begin
readln(s);
s:=copy(s,2,3);
write(s);
readln
End.
9
3. CÁC THAO TÁC XỬ LÝ XÂU:
Chức năng: Hàm copy() cho giá trị là một xâu kí tự lấy trong xâu s bắt đầu từ vị trí vt.
VD:
VD1: copy(‘cham chi’,2,3) →’ham’;
VD2: copy(‘my dung’,3,4) →’ dung’;
10
3. CÁC THAO TÁC XỬ LÝ XÂU:
d. Thủ tục delete(s,vt,n):
- Cấu trúc: delete(s,vt,n);
Trong đó: s: biến xâu;
vt: vị trí bắt đầu xóa;
n: số kí tự bị xóa.
VD: delete(‘mua xuan’,1,4) →’xuan’;
delete(‘tinh ban’,6,3) →’tinh ‘;
- Chức năng: Thủ tục delete thực hiện việc xóa đi trong biến xâu s gồm n kí tự bắt đầu từ vị trí vt.
11
3. CÁC THAO TÁC XỬ LÝ XÂU:
e. Thủ tục insert(s1,s2,vt):
Cú pháp: insert(s1,s2,vt);
Trong đó: s1,s2: tên biến xâu;
vt: vị trí chèn.
VD: insert(‘mua’,’ xuan’,1) →‘mua xuan’;
insert(‘hoc’,’ tot’,2) →’ hoctot’;
- Chức năng: Thủ tục insert thực hiện việc chèn xâu s1 vào trong biến xâu s2 bắt đầu từ vị trí vt.
12
CỦNG CỐ
Câu 1: Cho S là biến xâu, sau khi thực hiện hai lệnh:
S:= Copy( ‘tap the 11b8`,9,4) ;
Write(S);
- Kết quả in lên màn hình là:
a)’11b8’ b) ‘tap ‘ c) ‘the 11b8’ d) ’11b’
Câu 2: Cho S là biến xâu, sau khi thực hiện bốn lệnh:
S:=’ABCDEF’;
Delete(S,3,2);
Insert(‘XYZ’,S,2);
Write(S);
- Kết quả in lên màn hình là:
a) ‘ABXYZEF’; b) ‘AXYZBCDEF’;
c) ‘AXYZ’; d) ‘AXYZBEF’;
13
CỦNG CỐ
Câu 3: Cho xâu S và số nguyên k. Sau khi gán:
S:=‘Hoc sinh lop 11b8 nang dong`;
k := Pos(’11b8`, S) ;
- Giá trị của k là :
a) k=13 b) k=11 c) k=26 d) k=23
Câu 4: Khi chạy chương trình :
Var
St : String;
i,L : integer;
Begin
St:=`ABCD`; L := Length(St);
For i:= L Downto 1 do write (St[i]);
End.
- Chương trình in ra :
a) ‘DCAB’ b) ‘DCBA’ c) ‘4321’ d) ‘ABDC’
14
Câu 4:Khi chạy chương trình :
Var
S: string;
i, n : integer;
Begin
S :=`Hoc thay khong tay hoc ban’;
n:=length(S);
For i := 1 to n do
If (S[i] >= `a`) and (S[i] <= `z`) then S[i]:= Upcase (S[i]);
Writeln(S);
Readln
End.
-Chương trình in ra :
a, ‘Hoc Thay Khong Tay Hoc Ban’; b) ‘hoc thay khong tay hoc ban’;
c) ‘Hoc thay khong tay hoc ban’; d) ‘HOC THAY KHONG TAY HOC BAN’;
CỦNG CỐ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu cách khai báo biến xâu? Cho ví dụ cụ thể?
Var
Câu 2: Viết chương trình nhập vào xâu bất kì, sau đó in ra màn hình xâu mới là xâu có kí tự ngược lại với xâu vừa nhập.
VD: s1:=‘abcd’ →s2:=‘dcba’.
§12. KIỂU XÂU (T2)
3
3. CÁC THAO TÁC XỬ LÝ XÂU
a. Hàm upcase(ch).
Cấu trúc: upcase(ch).
VD: Cho đoạn chương trình sau:
Var ch:char;
Begin
ch:=‘h’;
write(upcase(s(ch));
readln
End.
Kết quả của đoạn chương trình đó là gì?
Từ kết quả đó hãy cho biết chức năng của hàm upcase.
4
3. CÁC THAO TÁC XỬ LÍ XÂU
a. Hàm upcase(ch).
Chức năng: Cho giá trị là chữ cái in hoa tương ứng của chữ cái trong ch.
VD: upcase(‘a’) →’A’;
Ví dụ áp dụng: Viết chương trình nhập vào một xâu bất kì, sau đó in ra màn hình xâu đó dạng in hoa.
5
3. CÁC THAO TÁC XỬ LÍ XÂU
a. Hàm upcase(ch).
Chương trình:
Var s:string;
i:integer;
Begin
write(‘nhap vao xau s=‘);
readln(s);
for i:= 1 to length(s) do
write(upcase(s[i]));
readln
End.
6
b. Hàm pos(s1,s2).
3. CÁC THAO TÁC XỬ LÍ XÂU
Cấu trúc: pos(s1,s2);
Cho đoạn chương trình:
Var s1,s2:string;
Vt:integer;
Begin
s1:=‘an’;s2:=‘thanh’;
vt:=pos(s1,s2);
write(vt);
readln
End.
Chức năng: Hàm pos cho giá trị là một số nguyên dương là vị trí xuất hiện của xâu s1 trong xâu s2.
Ví dụ:
pos(‘cd’,’abcdef’) →3.
7
3. CÁC THAO TÁC XỬ LÍ XÂU
Chương trình áp dụng: Viết chương trình nhập vào xâu s. Kiểm tra xem trong xâu có kí tự trắng hay không?
Var s:string;
Begin
write(‘nhap vao xau s=‘);
readln(s);
if pos(‘ ‘,s)<> 0 then write(‘co ki tu trang’)
else write(‘khong co ki tu trang’);
readln
End.
8
3. CÁC THAO TÁC XỬ LÝ XÂU:
c. Hàm copy(s,vt,n):
Cấu trúc: copy(s,vt,n);
Chương trình ví dụ:
Var s:string;
Begin
readln(s);
s:=copy(s,2,3);
write(s);
readln
End.
9
3. CÁC THAO TÁC XỬ LÝ XÂU:
Chức năng: Hàm copy() cho giá trị là một xâu kí tự lấy trong xâu s bắt đầu từ vị trí vt.
VD:
VD1: copy(‘cham chi’,2,3) →’ham’;
VD2: copy(‘my dung’,3,4) →’ dung’;
10
3. CÁC THAO TÁC XỬ LÝ XÂU:
d. Thủ tục delete(s,vt,n):
- Cấu trúc: delete(s,vt,n);
Trong đó: s: biến xâu;
vt: vị trí bắt đầu xóa;
n: số kí tự bị xóa.
VD: delete(‘mua xuan’,1,4) →’xuan’;
delete(‘tinh ban’,6,3) →’tinh ‘;
- Chức năng: Thủ tục delete thực hiện việc xóa đi trong biến xâu s gồm n kí tự bắt đầu từ vị trí vt.
11
3. CÁC THAO TÁC XỬ LÝ XÂU:
e. Thủ tục insert(s1,s2,vt):
Cú pháp: insert(s1,s2,vt);
Trong đó: s1,s2: tên biến xâu;
vt: vị trí chèn.
VD: insert(‘mua’,’ xuan’,1) →‘mua xuan’;
insert(‘hoc’,’ tot’,2) →’ hoctot’;
- Chức năng: Thủ tục insert thực hiện việc chèn xâu s1 vào trong biến xâu s2 bắt đầu từ vị trí vt.
12
CỦNG CỐ
Câu 1: Cho S là biến xâu, sau khi thực hiện hai lệnh:
S:= Copy( ‘tap the 11b8`,9,4) ;
Write(S);
- Kết quả in lên màn hình là:
a)’11b8’ b) ‘tap ‘ c) ‘the 11b8’ d) ’11b’
Câu 2: Cho S là biến xâu, sau khi thực hiện bốn lệnh:
S:=’ABCDEF’;
Delete(S,3,2);
Insert(‘XYZ’,S,2);
Write(S);
- Kết quả in lên màn hình là:
a) ‘ABXYZEF’; b) ‘AXYZBCDEF’;
c) ‘AXYZ’; d) ‘AXYZBEF’;
13
CỦNG CỐ
Câu 3: Cho xâu S và số nguyên k. Sau khi gán:
S:=‘Hoc sinh lop 11b8 nang dong`;
k := Pos(’11b8`, S) ;
- Giá trị của k là :
a) k=13 b) k=11 c) k=26 d) k=23
Câu 4: Khi chạy chương trình :
Var
St : String;
i,L : integer;
Begin
St:=`ABCD`; L := Length(St);
For i:= L Downto 1 do write (St[i]);
End.
- Chương trình in ra :
a) ‘DCAB’ b) ‘DCBA’ c) ‘4321’ d) ‘ABDC’
14
Câu 4:Khi chạy chương trình :
Var
S: string;
i, n : integer;
Begin
S :=`Hoc thay khong tay hoc ban’;
n:=length(S);
For i := 1 to n do
If (S[i] >= `a`) and (S[i] <= `z`) then S[i]:= Upcase (S[i]);
Writeln(S);
Readln
End.
-Chương trình in ra :
a, ‘Hoc Thay Khong Tay Hoc Ban’; b) ‘hoc thay khong tay hoc ban’;
c) ‘Hoc thay khong tay hoc ban’; d) ‘HOC THAY KHONG TAY HOC BAN’;
CỦNG CỐ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thái Văn Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)