Bài 12. Kiểu xâu
Chia sẻ bởi Nguyễn Như Bình |
Ngày 10/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Kiểu xâu thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Sunday, February 26, 2012
VÍ DỤ
Cho biến dữ liệu sau:
A :
Biến A có phải là mảng một chiều không? Các phần tử của biến A thuộc kiểu dữ liệu nào?
A chính là mảng một chiều, các phần tử của A thuộc kiểu char (kiểu kí tự).
Viết chương trình nhập vào mảng A, ta phải nhập bao nhiêu lần?
Sunday, February 26, 2012
Viết chương trình nhập họ tên của 50 học sinh trong lớp.
Em có nhận xét gì về bài toán trên nếu ta sử dụng kiểu mảng một chiều để nhập dữ liệu?
Sunday, February 26, 2012
§12. KIỂU XÂU
I. Khái niệm xâu
- Khái niệm: Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII, mỗi
kí tự được gọi là một phần tử của xâu, được đặt trong hai
dấu nháy đơn ‘’.
- Ví dụ:
Xâu S :
Trong đó:
+ Tên xâu: S
+ Xâu S có 8 phần tử
+ Độ dài của xâu (số kí tự trong xâu): 8
Sunday, February 26, 2012
+ Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu rỗng, kí hiệu là ‘’.
+ Các kí tự của xâu được đánh số thứ tự, thường bắt
đầu từ 1.
+ Tham chiếu tới phần tử của xâu được xác
định bởi: Tên biến xâu[chỉ số]
Sunday, February 26, 2012
Chương IV: Kiểu Dữ liệu Có Cấu Trúc
§12. KIỂU XÂU
II. Khai báo
Cú pháp:
Var: string[độ dài lớn nhất của xâu];
Trong đó:
+ String: tên dành riêng ( từ khóa).
+ Độ dài lớn nhất của xâu (<=255) được ghi trong
cặp ngoặc [ ].
Sunday, February 26, 2012
III. Các thao tác xử lý xâu
1. Phép ghép xâu:
kí hiệu là “+” được sử dụng để ghép
nhiều xâu thành một xâu
Ví dụ : ‘thanh’ + ‘pho’ + ‘thanh’ + ‘hoa’
‘thanh pho thanh hoa’
Ví dụ : ‘lop’ + ‘ ’+ ‘11a6!’
Chú ý: Dấu cách cũng là một kí tự trong xâu.
lop 11a6
Sunday, February 26, 2012
Chương IV: Kiểu Dữ liệu Có Cấu Trúc
§12. KIỂU XÂU
2. Phép so sánh: =, <>, <,< =, >, > =
*Quy ước:
+ Xâu A = B nếu chúng giống hệt nhau.
+ Xâu A>B nếu kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng
kể từ trái sang trong xâu A có mã ASCII lớn hơn.
+ Nếu A và B là các xâu có độ dài khác nhau và A là
đoạn đầu của B thì A
Sunday, February 26, 2012
Chương IV: Kiểu Dữ liệu Có Cấu Trúc
§12. KIỂU XÂU
3. Một số thủ tục chuẩn xử lý xâu
a) Thủ tục delete (S, vt, n)
- Ý nghĩa: xoá n kí tự của biến xâu S bắt đầu từ vị trí vt.
Trong đó:
+ S: giá trị của xâu.
+ vt: vị trí cần xoá.
+ n: số kí tự cần xoá.
Sunday, February 26, 2012
Chương IV: Kiểu Dữ liệu Có Cấu Trúc
§12. KIỂU XÂU
3. Một số thủ tục chuẩn xử lý xâu
a) Thủ tục delete (S, vt, n)
Ví dụ:
abcd
Dat
Sunday, February 26, 2012
Chương IV: Kiểu Dữ liệu Có Cấu Trúc
§12. KIỂU XÂU
b) Thủ tục insert(S1, S2, vt)
- Ý nghĩa: Chèn xâu S1 vào xâu S2, bắt đầu ở vị trí vt.
Trong đó:
+ S1: xâu 1
+ S2: xâu 2
+ vt: vị trí cần chèn
Sunday, February 26, 2012
Chương IV: Kiểu Dữ liệu Có Cấu Trúc
§12. KIỂU XÂU
b) Thủ tục insert(S1, S2, vt)
Ví dụ:
‘Tin hoc’
‘lop 11A6’
‘IBMPC 486’
Sunday, February 26, 2012
Bài tập củng cố
Cho hai xâu:
A: ‘CHAO XUAN ’
B: ‘CHAO MUNG’
Hãy chọn đáp án đúng trong các trường hợp sau:
1. Biết mã thập phân của X lớn hơn mã thập phân của
M trong bảng mã ASCII. Sau khi so sánh hai xâu A, B ta
được kết quả là:
a. A < B
b. A > B
c. A = B
Sunday, February 26, 2012
Bài tập củng cố
Khi báo nào trong các khai báo sau
là sai khi khai báo xâu kí tự ?
a. S:String;
b. S: String[256];
c. x1:String
d. x1:String[1]
Sunday, February 26, 2012
Bài tập củng cố
Cho hai xâu:
A: ‘CHAO XUAN ’
B: ‘CHAO MUNG’
Hãy chọn đáp án đúng trong các trường hợp sau:
3. Delete(A, 5, 6) được xâu kết quả là:
a. ‘CHAO’
b. ‘CHAO ’
c. ‘XUAN’
Sunday, February 26, 2012
Bài tập củng cố
Cho hai xâu:
A: ‘CHAO XUAN ’
B: ‘CHAO MUNG’
Hãy chọn đáp án đúng trong các trường hợp sau:
4. Insert(B, A, 5) được xâu kết quả là:
a. ‘CHAO MUNG CHAO XUAN’
b. ‘CHAO CHAO MUNG XUAN’
c. ‘CHAOCHAO MUNG XUAN ’
Sunday, February 26, 2012
Bài tập củng cố
8. Các phép toán dùng để xử lý xâu là:
a. Phép +, phép so sánh.
b. Phép +, phép div, phép mod.
c. Phép so sánh và phép – .
Sunday, February 26, 2012
Bài tập củng cố
9. Phát biểu nào sau đây là đúng :
a. Xâu là một dãy số nguyên dương.
b. Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII.
c. Xâu là mảng một chiều.
Sunday, February 26, 2012
Hãy nhớ!
S: ‘Xin chao lop 11C6’
Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII.
Var S: string[17];
S[7] = ‘a’
Khai báo: Tên biến xâu [Độ dài lớn nhất của xâu];
Tham chiếu tới phần tử của xâu:
Tên xâu[chỉ số]
Các thao tác xử lý thường dùng:
+ Phép ghép xâu, so sánh xâu.
+ Các thủ tục (delete, insert).
CỦNG CỐ BÀI HỌC VÀ DẶN DÒ BÀI MỚI
Sunday, February 26, 2012
CỦNG CỐ BÀI HỌC VÀ DẶN DÒ BÀI MỚI
Về nhà học bài, xem trước các ví dụ trong
sách giáo khoa trang 71, 72.
VÍ DỤ
Cho biến dữ liệu sau:
A :
Biến A có phải là mảng một chiều không? Các phần tử của biến A thuộc kiểu dữ liệu nào?
A chính là mảng một chiều, các phần tử của A thuộc kiểu char (kiểu kí tự).
Viết chương trình nhập vào mảng A, ta phải nhập bao nhiêu lần?
Sunday, February 26, 2012
Viết chương trình nhập họ tên của 50 học sinh trong lớp.
Em có nhận xét gì về bài toán trên nếu ta sử dụng kiểu mảng một chiều để nhập dữ liệu?
Sunday, February 26, 2012
§12. KIỂU XÂU
I. Khái niệm xâu
- Khái niệm: Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII, mỗi
kí tự được gọi là một phần tử của xâu, được đặt trong hai
dấu nháy đơn ‘’.
- Ví dụ:
Xâu S :
Trong đó:
+ Tên xâu: S
+ Xâu S có 8 phần tử
+ Độ dài của xâu (số kí tự trong xâu): 8
Sunday, February 26, 2012
+ Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu rỗng, kí hiệu là ‘’.
+ Các kí tự của xâu được đánh số thứ tự, thường bắt
đầu từ 1.
+ Tham chiếu tới phần tử của xâu được xác
định bởi: Tên biến xâu[chỉ số]
Sunday, February 26, 2012
Chương IV: Kiểu Dữ liệu Có Cấu Trúc
§12. KIỂU XÂU
II. Khai báo
Cú pháp:
Var
Trong đó:
+ String: tên dành riêng ( từ khóa).
+ Độ dài lớn nhất của xâu (<=255) được ghi trong
cặp ngoặc [ ].
Sunday, February 26, 2012
III. Các thao tác xử lý xâu
1. Phép ghép xâu:
kí hiệu là “+” được sử dụng để ghép
nhiều xâu thành một xâu
Ví dụ : ‘thanh’ + ‘pho’ + ‘thanh’ + ‘hoa’
‘thanh pho thanh hoa’
Ví dụ : ‘lop’ + ‘ ’+ ‘11a6!’
Chú ý: Dấu cách cũng là một kí tự trong xâu.
lop 11a6
Sunday, February 26, 2012
Chương IV: Kiểu Dữ liệu Có Cấu Trúc
§12. KIỂU XÂU
2. Phép so sánh: =, <>, <,< =, >, > =
*Quy ước:
+ Xâu A = B nếu chúng giống hệt nhau.
+ Xâu A>B nếu kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng
kể từ trái sang trong xâu A có mã ASCII lớn hơn.
+ Nếu A và B là các xâu có độ dài khác nhau và A là
đoạn đầu của B thì A
Sunday, February 26, 2012
Chương IV: Kiểu Dữ liệu Có Cấu Trúc
§12. KIỂU XÂU
3. Một số thủ tục chuẩn xử lý xâu
a) Thủ tục delete (S, vt, n)
- Ý nghĩa: xoá n kí tự của biến xâu S bắt đầu từ vị trí vt.
Trong đó:
+ S: giá trị của xâu.
+ vt: vị trí cần xoá.
+ n: số kí tự cần xoá.
Sunday, February 26, 2012
Chương IV: Kiểu Dữ liệu Có Cấu Trúc
§12. KIỂU XÂU
3. Một số thủ tục chuẩn xử lý xâu
a) Thủ tục delete (S, vt, n)
Ví dụ:
abcd
Dat
Sunday, February 26, 2012
Chương IV: Kiểu Dữ liệu Có Cấu Trúc
§12. KIỂU XÂU
b) Thủ tục insert(S1, S2, vt)
- Ý nghĩa: Chèn xâu S1 vào xâu S2, bắt đầu ở vị trí vt.
Trong đó:
+ S1: xâu 1
+ S2: xâu 2
+ vt: vị trí cần chèn
Sunday, February 26, 2012
Chương IV: Kiểu Dữ liệu Có Cấu Trúc
§12. KIỂU XÂU
b) Thủ tục insert(S1, S2, vt)
Ví dụ:
‘Tin hoc’
‘lop 11A6’
‘IBMPC 486’
Sunday, February 26, 2012
Bài tập củng cố
Cho hai xâu:
A: ‘CHAO XUAN ’
B: ‘CHAO MUNG’
Hãy chọn đáp án đúng trong các trường hợp sau:
1. Biết mã thập phân của X lớn hơn mã thập phân của
M trong bảng mã ASCII. Sau khi so sánh hai xâu A, B ta
được kết quả là:
a. A < B
b. A > B
c. A = B
Sunday, February 26, 2012
Bài tập củng cố
Khi báo nào trong các khai báo sau
là sai khi khai báo xâu kí tự ?
a. S:String;
b. S: String[256];
c. x1:String
d. x1:String[1]
Sunday, February 26, 2012
Bài tập củng cố
Cho hai xâu:
A: ‘CHAO XUAN ’
B: ‘CHAO MUNG’
Hãy chọn đáp án đúng trong các trường hợp sau:
3. Delete(A, 5, 6) được xâu kết quả là:
a. ‘CHAO’
b. ‘CHAO ’
c. ‘XUAN’
Sunday, February 26, 2012
Bài tập củng cố
Cho hai xâu:
A: ‘CHAO XUAN ’
B: ‘CHAO MUNG’
Hãy chọn đáp án đúng trong các trường hợp sau:
4. Insert(B, A, 5) được xâu kết quả là:
a. ‘CHAO MUNG CHAO XUAN’
b. ‘CHAO CHAO MUNG XUAN’
c. ‘CHAOCHAO MUNG XUAN ’
Sunday, February 26, 2012
Bài tập củng cố
8. Các phép toán dùng để xử lý xâu là:
a. Phép +, phép so sánh.
b. Phép +, phép div, phép mod.
c. Phép so sánh và phép – .
Sunday, February 26, 2012
Bài tập củng cố
9. Phát biểu nào sau đây là đúng :
a. Xâu là một dãy số nguyên dương.
b. Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII.
c. Xâu là mảng một chiều.
Sunday, February 26, 2012
Hãy nhớ!
S: ‘Xin chao lop 11C6’
Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII.
Var S: string[17];
S[7] = ‘a’
Khai báo: Tên biến xâu [Độ dài lớn nhất của xâu];
Tham chiếu tới phần tử của xâu:
Tên xâu[chỉ số]
Các thao tác xử lý thường dùng:
+ Phép ghép xâu, so sánh xâu.
+ Các thủ tục (delete, insert).
CỦNG CỐ BÀI HỌC VÀ DẶN DÒ BÀI MỚI
Sunday, February 26, 2012
CỦNG CỐ BÀI HỌC VÀ DẶN DÒ BÀI MỚI
Về nhà học bài, xem trước các ví dụ trong
sách giáo khoa trang 71, 72.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Như Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)