Bài 12. Kiểu xâu
Chia sẻ bởi Vũ Thị Hồng Tới |
Ngày 10/05/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Kiểu xâu thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Nhiên
Giáo sinh thực tập: Vũ Thị Hồng Tới
Xin kính chào quý thầy (cô) đến dự giờ môn Tin lớp 11A11
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Em hãy cho biết xâu là gì? Cách khai báo xâu? Từ đó hãy viết chương trình khai báo 2 xâu a và b?
Đáp án: Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII, mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu, được đặt trong hai dấu nháy đơn ‘’.
Kiểm tra bài cũ.
Khai báo xâu:
Var: string[độ dài lớn nhất của xâu];
Var a, b: string;
Bài 12:
Kiểu xâu (tiết 2)
Bài mới
Bài 12: Kiểu xâu.
2. Các thao tác xử lý xâu:
a. Phép ghép xâu:
Phép ghép xâu được dùng để ghép nhiều xâu thành một xâu.
Ví dụ:
‘Viet’+’ Nam’ = ‘Viet Nam’
Chú ý: Dấu cách cũng là một kí tự trong xâu
Bài 12: Kiểu xâu.
2. Các thao tác xử lý xâu:
b. Phép gán giá trị cho một biến xâu:
Cú pháp::=;
Ví dụ:
S1:=‘Thành lập Đoàn’;
S2:=‘Chào mừng’ + S1;
S3:=Xuân Nhâm Thìn;
Lưu ý: Trong khi soạn thảo một chương trình, khi viết một xâu kí tự, ta phải viết xâu kí tự đó giữa hai dấu nháy đơn.
? Em hãy chỉ ra xâu sai trong ba xâu trên? Vì sao?
Bài 12: Kiểu xâu.
2. Các thao tác xử lý xâu:
c. Phép toán so sánh:
=, <>, <, <=, >, >=
Quy ước:
Hai xâu A và B bằng nhau nếu chúng giống hệt nhau.
Ví dụ:
‘Lop 11A11’=‘Lop 11A11’
Xâu A lớn hơn xâu B nếu:
Kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng ở xâu A có mã ASCII lớn hơn ở xâu B.
Xâu B là đoạn đầu của xâu A.
Ví dụ:
‘Anh Muoi’>‘Anh Ba’
‘Ha Noi’<‘Ha noi’
‘Thu do’ <‘Thu do Ha Noi’
Bài 12: Kiểu xâu.
2. Các thao tác xử lý xâu
d) Thủ tục delete (st, vt, n)
- Ý nghĩa: Xoá n kí tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí vt.
Ví dụ:
st=‘Lop 11A11’;
Delete (st, 7, 3);
-> KQ: ‘Lop 11’
Bài 12: Kiểu xâu.
2. Các thao tác xử lý xâu
e) Thủ tục insert (s1, s2, vt)
- Ý nghĩa: Chèn xâu s1 vào xâu s2, bắt đầu ở vị trí vt.
Ví dụ:
s1=‘1’; s2=‘Hinh .2’
Insert (s1, s2, 6);
-> KQ: ‘Hinh 1.2’
Bài 12: Kiểu xâu.
2. Các thao tác xử lý xâu
f) Hàm copy (S, vt, N)
- Ý nghĩa: Tạo xâu gồm N kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí vt của xâu S.
Ví dụ:
S=‘Bai hoc thu 9’
Copy (S, 9, 5);
-> KQ: ‘thu 9’
Bài 12: Kiểu xâu.
2. Các thao tác xử lý xâu
g) Hàm length (s)
- Ý nghĩa: Cho giá trị là độ dài xâu s.
Ví dụ:
S=‘Bai hoc thu 9’
Length (S);
-> KQ: 13
Bài 12: Kiểu xâu.
2. Các thao tác xử lý xâu
h) Hàm pos(s1, s2)
- Ý nghĩa: Cho vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu s1 trong xâu s2
Ví dụ:
s2=‘abcdef’
Pos (‘cd’, s2);
-> KQ: 3
Bài 12: Kiểu xâu.
2. Các thao tác xử lý xâu
h) Hàm upcase(ch)
- Ý nghĩa: Cho chữ cái in hoa ứng với chữ cái trong ch.
Ví dụ:
ch=‘d’
Upcase (ch);
-> KQ: ‘D’
Bài 12: Kiểu xâu.
3. Một số ví dụ
*) Ví dụ 1: Chương trình dưới đây nhập họ tên của hai người vào hai biến xâu và đưa ra màn hình xâu dài hơn, nếu bằng nhau thì đưa ra xâu nhập sau.
Xác định bài toán:
Input: Nhập họ tên của hai người vào hai biến xâu
Output: Đưa ra màn hình xâu dài hơn, nếu bằng nhau thì đưa ra xâu nhập sau.
Ví dụ 1:
Các bước
Thể hiện bằng pascal
Bước 1: Khai báo xâu
Bước 2: Nhập xâu
Bước 3: Xử lý xâu
Var A, B: String;
Begin
write (‘Nhap xau thu 1: ’);
readln (A);
write (‘Nhap xau thu 2: ’);
readln (B);
if length(A) > length(B) then
write (A)
else
write(B);
readln
End.
Bài 12: Kiểu xâu
Bài 12: Kiểu xâu.
3. Một số ví dụ
*) Ví dụ 2: Viết chương trình nhập hai xâu từ bàn phím và kiểm tra kí tự đầu tiên của xâu thứ nhất có trùng với kí tự cuối cùng của xâu thứ hai không.
Xác định bài toán:
Input: Nhập vào hai xâu từ bàn phím
Output: Kiểm tra kí tự đầu tiên của xâu thứ nhất có trùng với kí tự cuối cùng của xâu thứ hai không.
Bài 12: Kiểu xâu.
Ví dụ 2:
Các bước
Thể hiện bằng pascal
Bước 1: Khai báo xâu
Bước 2: Nhập xâu
Bước 3: Xử lý xâu
Var A, B: String;
x: byte;
Begin
write (‘Nhap xau thu 1: ’);
readln (A);
write (‘Nhap xau thu 2: ’);
readln (B);
x := length(B);
if A[1] = B[x] then
write(‘Trung nhau’)
else
write(‘Khac nhau’
readln
End.
1
Củng cố kiến thức
‘Dat ’
‘ki 2’
7
1
Bài tập về nhà
Ôn lại bài học hôm nay.
Tìm hiểu tiếp các ví dụ còn lại trang 71, 72.
Chuẩn bị trước Bài tập và thực hành số 5.
Bài học đã kết thúc
thân ái chào thầy cô cùng các em!
Giáo sinh thực tập: Vũ Thị Hồng Tới
Xin kính chào quý thầy (cô) đến dự giờ môn Tin lớp 11A11
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Em hãy cho biết xâu là gì? Cách khai báo xâu? Từ đó hãy viết chương trình khai báo 2 xâu a và b?
Đáp án: Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII, mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu, được đặt trong hai dấu nháy đơn ‘’.
Kiểm tra bài cũ.
Khai báo xâu:
Var
Var a, b: string;
Bài 12:
Kiểu xâu (tiết 2)
Bài mới
Bài 12: Kiểu xâu.
2. Các thao tác xử lý xâu:
a. Phép ghép xâu:
Phép ghép xâu được dùng để ghép nhiều xâu thành một xâu.
Ví dụ:
‘Viet’+’ Nam’ = ‘Viet Nam’
Chú ý: Dấu cách cũng là một kí tự trong xâu
Bài 12: Kiểu xâu.
2. Các thao tác xử lý xâu:
b. Phép gán giá trị cho một biến xâu:
Cú pháp:
Ví dụ:
S1:=‘Thành lập Đoàn’;
S2:=‘Chào mừng’ + S1;
S3:=Xuân Nhâm Thìn;
Lưu ý: Trong khi soạn thảo một chương trình, khi viết một xâu kí tự, ta phải viết xâu kí tự đó giữa hai dấu nháy đơn.
? Em hãy chỉ ra xâu sai trong ba xâu trên? Vì sao?
Bài 12: Kiểu xâu.
2. Các thao tác xử lý xâu:
c. Phép toán so sánh:
=, <>, <, <=, >, >=
Quy ước:
Hai xâu A và B bằng nhau nếu chúng giống hệt nhau.
Ví dụ:
‘Lop 11A11’=‘Lop 11A11’
Xâu A lớn hơn xâu B nếu:
Kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng ở xâu A có mã ASCII lớn hơn ở xâu B.
Xâu B là đoạn đầu của xâu A.
Ví dụ:
‘Anh Muoi’>‘Anh Ba’
‘Ha Noi’<‘Ha noi’
‘Thu do’ <‘Thu do Ha Noi’
Bài 12: Kiểu xâu.
2. Các thao tác xử lý xâu
d) Thủ tục delete (st, vt, n)
- Ý nghĩa: Xoá n kí tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí vt.
Ví dụ:
st=‘Lop 11A11’;
Delete (st, 7, 3);
-> KQ: ‘Lop 11’
Bài 12: Kiểu xâu.
2. Các thao tác xử lý xâu
e) Thủ tục insert (s1, s2, vt)
- Ý nghĩa: Chèn xâu s1 vào xâu s2, bắt đầu ở vị trí vt.
Ví dụ:
s1=‘1’; s2=‘Hinh .2’
Insert (s1, s2, 6);
-> KQ: ‘Hinh 1.2’
Bài 12: Kiểu xâu.
2. Các thao tác xử lý xâu
f) Hàm copy (S, vt, N)
- Ý nghĩa: Tạo xâu gồm N kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí vt của xâu S.
Ví dụ:
S=‘Bai hoc thu 9’
Copy (S, 9, 5);
-> KQ: ‘thu 9’
Bài 12: Kiểu xâu.
2. Các thao tác xử lý xâu
g) Hàm length (s)
- Ý nghĩa: Cho giá trị là độ dài xâu s.
Ví dụ:
S=‘Bai hoc thu 9’
Length (S);
-> KQ: 13
Bài 12: Kiểu xâu.
2. Các thao tác xử lý xâu
h) Hàm pos(s1, s2)
- Ý nghĩa: Cho vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu s1 trong xâu s2
Ví dụ:
s2=‘abcdef’
Pos (‘cd’, s2);
-> KQ: 3
Bài 12: Kiểu xâu.
2. Các thao tác xử lý xâu
h) Hàm upcase(ch)
- Ý nghĩa: Cho chữ cái in hoa ứng với chữ cái trong ch.
Ví dụ:
ch=‘d’
Upcase (ch);
-> KQ: ‘D’
Bài 12: Kiểu xâu.
3. Một số ví dụ
*) Ví dụ 1: Chương trình dưới đây nhập họ tên của hai người vào hai biến xâu và đưa ra màn hình xâu dài hơn, nếu bằng nhau thì đưa ra xâu nhập sau.
Xác định bài toán:
Input: Nhập họ tên của hai người vào hai biến xâu
Output: Đưa ra màn hình xâu dài hơn, nếu bằng nhau thì đưa ra xâu nhập sau.
Ví dụ 1:
Các bước
Thể hiện bằng pascal
Bước 1: Khai báo xâu
Bước 2: Nhập xâu
Bước 3: Xử lý xâu
Var A, B: String;
Begin
write (‘Nhap xau thu 1: ’);
readln (A);
write (‘Nhap xau thu 2: ’);
readln (B);
if length(A) > length(B) then
write (A)
else
write(B);
readln
End.
Bài 12: Kiểu xâu
Bài 12: Kiểu xâu.
3. Một số ví dụ
*) Ví dụ 2: Viết chương trình nhập hai xâu từ bàn phím và kiểm tra kí tự đầu tiên của xâu thứ nhất có trùng với kí tự cuối cùng của xâu thứ hai không.
Xác định bài toán:
Input: Nhập vào hai xâu từ bàn phím
Output: Kiểm tra kí tự đầu tiên của xâu thứ nhất có trùng với kí tự cuối cùng của xâu thứ hai không.
Bài 12: Kiểu xâu.
Ví dụ 2:
Các bước
Thể hiện bằng pascal
Bước 1: Khai báo xâu
Bước 2: Nhập xâu
Bước 3: Xử lý xâu
Var A, B: String;
x: byte;
Begin
write (‘Nhap xau thu 1: ’);
readln (A);
write (‘Nhap xau thu 2: ’);
readln (B);
x := length(B);
if A[1] = B[x] then
write(‘Trung nhau’)
else
write(‘Khac nhau’
readln
End.
1
Củng cố kiến thức
‘Dat ’
‘ki 2’
7
1
Bài tập về nhà
Ôn lại bài học hôm nay.
Tìm hiểu tiếp các ví dụ còn lại trang 71, 72.
Chuẩn bị trước Bài tập và thực hành số 5.
Bài học đã kết thúc
thân ái chào thầy cô cùng các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Hồng Tới
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)