Bài 12. Kiểu xâu
Chia sẻ bởi Phạm Đức Mậu |
Ngày 10/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Kiểu xâu thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
GV:VÕ NGỌC LƯƠNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Em hãy khai báo một biến mảng một chiều có tên là KT gồm 255 phần tử, mà mỗi phần tử của mảng thuộc kiểu kí tự.
Đáp án: Var KT: array[1..255] of char;
I. KHÁI NIỆM XÂU:
Xâu là một dãy kí tự trong bảng mã ASCII
Ví dụ 1: ‘lop 11CB3’
Ví dụ 2: ‘Truong THPT Loc Thanh’
Độ dài xâu: Là số lượng kí tự trong xâu ( tối đa 255 kí tự)
Xâu rỗng: là xâu không chứa kí tự nào, viết là ’’
Chú ý:
- Hằng xâu kí tự được đặt trong cặp nháy đơn ’’
II. KHAI BÁO
1. Cú pháp:
Var
Type
Var
Cách 1: Khai báo trực tiếp
Cách 2: Khai báo gián tiếp
Trong đó:
+ Var, Type, string : Từ khóa
+ n : Độ dài tối đa của xâu <=255 kí tự
Var s:string;
2. Ví dụ
Var hoten : String[30]
Var s1,s2: String[50]
? Các em hãy khai báo biến để lưu trữ họ tên của một học sinh bằng hai cách?
Trực tiếp: Var hoten : string[30];
Gián tiếp: Type ht =string[30];
var hoten: ht;
(ngầm định độ dài tối đa là 255 kí tự
II. KHAI BÁO
Lưu ý
Một biến kiểu xâu string[n] sẽ được cấp phát n+1 byte bộ nhớ:
- byte đầu tiên lưu độ dài thực sự của xâu;
- n byte tiếp theo lưu các kí tự của xâu.
(1) Biểu diễn xâu trong bộ nhớ
II. KHAI BÁO
1
2
3
4
5
6
7
8
‘ x a u - k i - t u ’
9
0
9
Minh hoạ
(2). Cách tham chiếu đến một phần tử của xâu:
b. Ví dụ:
Cú pháp:
Tên biến xâu[chỉ số]
Cho xâu Hoten = ‘LE NGOC’
Tham chiếu đến phần tử thứ 5:
7
L
E
N
G
0
C
0
1
2
3
4
5
6
7
Hoten
II. KHAI BÁO
Hoten[5]=
Hoten[3]=
Tham chiếu đến phần tử thứ 3:
‘G’
‘ ‘;
III. CÁC THAO TÁC XỬ LÍ XÂU
1. Phép ghép xâu:
Ví dụ:
‘Kieu’ + ‘Xau’
=
‘KieuXau’
‘Kieu Xau’
‘Kieu’ + ‘ ‘ + ‘Xau’
=
Minh hoạ
4
3
K
i
e
u
X
a
u
7
K
i
e
u
X
a
u
7
+
kí hiệu là dấu (+)
III. CÁC THAO TÁC XỬ LÍ XÂU
2. Phép so sánh: =, <>, <, >, <=, >=
A>B nếu như kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng kể từ trái sang trong xâu A có mã ASCII lớn hơn.
A=B nếu chúng giống nhau hoàn toàn
Với hai xâu A và B thì:
Minh họa
6
t
i
n
h
o
c
6
t
i
n
h
o
c
=
=> ‘tinhoc’ = ‘tinhoc’
65
65
=
66
66
67
67
=
68
69
<
ABCDE
ABCEGD
‘tinhoc’ ‘TINHOC’
>
III. CÁC THAO TÁC XỬ LÍ XÂU
3. Các thủ tục chuẩn
delete(st, vt, n)
insert(s1, s2, vt)
Xoá n kí tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí vt
Chèn xâu s1 vào xâu s2 bắt đầu ở vị trí vt
delete(st, 6, 4);
s1=‘PC-’
s2=‘IBM-486’
st = ‘lop11 CB1’
‘lop11’
insert(s1, s2, 5);
‘IBM-PC-486’
III. CÁC THAO TÁC XỬ LÍ XÂU
4. Các hàm chuẩn
IV. Phiếu học tập
1. Thực hiện so sánh các xâu sau:
‘Anh’ ‘Ban’
‘Lop 11B2 co Dung chu nhiem’ ‘Lop 11B2’
‘Tin hoc’ ‘Tin hoc’
2. Cho biết kết quả của biểu thức sau khi thực hiện pháp toán sau:
Biết s=‘Thua Thien Hue’; S2=‘nhieu mua’
a. ‘DE’ + ‘ABC’
b. S+ ’ la’ + ’ Nu hoang’
c. Viết biểu thức ghép xâu để cho kết quả là:
‘Thua Thien Hue la Nu hoang nhieu mua’
(kq)
1. Các phép toán trên xâu
<
>
=
‘DEABC’
‘Thua Thien hue la Nu Hoang’
S + ’ la Nu hoang ’ + S2
Hãy chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1: Khai báo nào sau đây là đúng
Var x:string[25]; C. Var x= string[40];
Type xau=string[256]; D. Var x: string40;
Var x:xau;
Câu 2: Hãy cho biết độ dài của xâu s; Với s=‘nam at suu’
8 B. 10 C. 12 D. 3
Câu 3: Với giá trị của xâu s ở trên, muốn tham chiếu đến phần tử thứ 3 trong xâu s, ta viết:
s[m] B. s[3] C. s3 ; D.Tất cả đều sai
Khai báo biến:
Cách 1: Khai báo trực tiếp
Var
Cách 2: Khai báo gián tiếp
Type
Var
Tham chiếu đến từng ký tự trong xâu:
Tên biến[chỉ số].
Những nội dung đã học
Những nội dung đã học
Phép ghép xâu: ký hiệu là +, được sử dụng để ghép nhiều xâu thành một xâu
Các phép so sánh: =, <>, >, <, <=, >=: thực hiện việc so sánh hai xâu.
Những thủ tục liên quan đến xâu
+ Thủ tục Delete(st,vt,n);
+ Thủ tục Insert(st1,st2,vt);
GV:VÕ NGỌC LƯƠNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Đức Mậu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)