Bài 12. Kiểu xâu
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Chang |
Ngày 10/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Kiểu xâu thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
TIN HỌC 11
Bài 12: Kiểu Xâu (T1)
Giáo án điện tử tin học lớp 11
Ví dụ:
Khi sử dụng kiểu dữ liệu này, ta cần dùng đến kiểu dữ liệu là kiểu xâu để khai báo và thực hiện các thao tác với chúng.
Giới Thiệu Về Kiểu Xâu:
Xâu là dãy các ký tự trong bộ mã ASCII, mỗi ký tự được gọi là một phần tử của xâu. Số lượng ký tự trong một xâu được gọi là độ dài của xâu. Xâu có độ dài bằng 0 là xâu rỗng.
A
1 2 3 4 5 6 7
Trong đó:
Tên xâu là : A;
Mỗi kí tự được coi là một phần tử của xâu;
Ví dụ:
Độ dài của xâu (số kí tự trong xâu): 7;
1. Khái niệm.
Xâu A có bao nhiêu phần tử?
Bài 12: Kiểu Xâu (T1)
A:=‘TIN HOC’;
Nguyên tắc tham chiếu vào các phần tử trong xâu.
Tên biến xâu [chỉ số]
Trong đó: chỉ số là vị trí kí tự muốn truy nhập trong xâu.
A
1 2 3 4 5 6 7
Ví dụ:
H
1. Khái niệm.
A[5]=‘H’.
Bài 12: Kiểu Xâu (T1)
A[6]=
`O`.
O
Kiểu xâu có các cách thức cho phép xác định:
Tên kiểu xâu;
Cách khai báo biến kiểu xâu;
Số lượng ký tự của xâu;
Các thao tác với xâu;
Cách tham chiếu tới phần tử của xâu.
Cách tham chiếu này giống cách tham chiếu nào mà ta đã học?
2. Khai báo dữ liệu xâu (trong Pascal)
Var
Ví dụ: Var hoten: String[26];
Khi khai báo biến xâu có thể bỏ qua phần khai báo độ dài. Khi đó độ dài của xâu sẽ nhận giá trị ngầm định là 255.
Ví dụ: Var chuthich: String;
Hãy cho ví dụ về khai báo biến xâu?
Bài 12: Kiểu Xâu (T1)
Nếu 2 xâu a và b có độ dài bằng nhau thì khai báo thế nào?
Var a,b: String[10];
3. Các thao tác xử lí xâu.
Bài 12: Kiểu Xâu (T1)
Thực hiện phép ghép xâu như thế nào để được xâu: ‘Lop 11chuyen’
a) Phép ghép xâu:
Sử dụng kí hiệu “+” để ghép nhiều xâu thành một xâu.
Phép ghép xâu là được dùng để ghép nhiều xâu thành một (kể cả đối với các hằng và biến xâu).
Ví dụ 1:
S:= ‘VIET’ + ‘NAM’;
S:= ‘VIETNAM’;
A:= ‘Lop 11’+’chuyen’;
A:=‘Lop 11chuyen’;
3. Các thao tác xử lí xâu.
Bài 12: Kiểu Xâu (T1)
b) Các phép so sánh:
* Các phép so sánh xâu: =, >, <, >=, <=, <> có thứ tự ưu tiên thực hiện thấp hơn phép ghép xâu.
* Quy tắc:
‘Ha Noi’ > ‘Ha Nam’
- Xâu A= B nếu chúng giống hệt nhau.
- Xõu A > B n?u:
+ Kớ t? d?u tiờn khỏc nhau gi?a chỳng ? xõu A cú mó ASCII l?n hon ? xõu B.
‘Tin hoc’ = ‘Tin hoc’
‘lop hoc’ > ‘lop’
+ Xâu B là đoạn đầu của xâu A.
ASCII
S1=‘1’; S2=‘Hinh .2’;
Insert(S1,S2,6);
Chèn xâu S1 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí vt.
2. Insert(S1,S2,vt);
S = ‘Song Hong’
Delete(S,1,5);
Xóa n kí tự của xâu S bắt đầu từ vị trí vt.
1. Delete(S,vt,n);
Ví dụ
ý nghĩa
Thủ tục
Bài 12: Kiểu Xâu (T1)
? `Hong`;
? `Hinh 1.2`;
c) Các thủ tục:
3. Các thao tác xử lí xâu.
Bài 12: Kiểu Xâu (T1)
d) Các thao tác nhập, xuất dữ liệu cho biến xâu:
3. Các thao tác xử lí xâu.
Nhập
Read/Readln(Biến xâu);
Xuất
Write/Writeln(Biến xâu);
Ví dụ:
Readln(Hoten);
Write(Hoten);
Hãy nhớ!
? Xõu l dóy cỏc kớ t? trong b? mó ASCII.
Khai báo:
Var
của xâu];
? Tham chi?u d?n ph?n t? c?a xõu:
Tờn xõu[ch? s?];
? Cỏc thao tỏc x? lớ thu?ng dựng:
+ Phộp ghộp xõu, so sỏnh xõu;
+ Cỏc th? t?c (Delete, Insert)
S=‘Xin chao cac ban!’;
Var S : string[30];
S[1] = ‘X’ ; S[5]=‘c’;
Bài 12: Kiểu Xâu (T1)
Ví dụ
A
B
C
D
Var A: string[50];
Var A= string[30];
Var A: string;
Var A: string[1];
Câu 1: Cách khai báo biến xâu nào dưới đây là sai?
Bài 12: Kiểu Xâu (T1)
A
B
C
D
Var A: string;
Var A: string[200];
Var A: string[-2];
Var A: string[1];
Câu 2: Cách khai báo biến xâu nào dưới đây là sai?
Bài 12: Kiểu Xâu (T1)
A
B
C
D
256
10
50
255
Câu 3: Số kí tự tối đa của một xâu là bao nhiêu?
Bài 12: Kiểu Xâu (T1)
1 2 3
1 2 3
=
<
Mã 64
Mã 97
ST2
<
Câu 4: So sánh 2 xâu sau:
ST1:= ‘CBA’
ST2:= ‘CBa’
ST1
Bài 12: Kiểu Xâu (T1)
A
B
C
D
lan
oa
hoa
an
Câu 5: S1=’hoa lan’; Delete(S1,4,4);
Kết quả là:
Bài 12: Kiểu Xâu (T1)
A
B
C
D
Câu lệnh sai vì thiếu độ dài tối đa của xâu.
Xâu có độ dài lớn nhất là 255.
Xâu có độ dài lớn nhất là 0.
Cần phải khai báo kích thước của xâu sau đó.
Câu 6: Var hoten: String;
Phát biểu nào sau đây đúng:
Bài 12: Kiểu Xâu (T1)
A
B
C
D
S1 = ‘choqua em’;
S1 = ‘cho em qua’;
S1 = ‘cho quaem’;
S1 = ‘cho emqua’;
Câu 7: S1=’cho em’; S2=‘qua’; Insert(S2,S1,3);
Kết quả là:
Bài 12: Kiểu Xâu (T1)
XIN CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Chang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)