Bài 12. Kiểu xâu
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Quang |
Ngày 10/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Kiểu xâu thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy cô đến dự giờ
GV: NGUYỄN CÔNG QUANG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy cho biết cú pháp khai báo mảng một chiều (dạng trực tiếp và gián tiếp)
Áp dụng: Khai báo mảng A gồm 10 phần tử thuộc kiểu số nguyên(Kiểu trực tiếp)
*Trực tiếp Var:Array [kiểu chỉ số]
of;
Var A: Array [1..10] Of Integer;
*Gián tiếp Type = array [kiểu chỉ số]
of ;
Var : ;
KIỂU XÂU
Chương IV - Bài 12
Tiết : 27
‘Ha Noi’
‘Binh Thuan’
‘Lop 11C3’
‘Tp Ho Chi Minh’
Các xâu kí tự
Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII.
A
1 2 3 4 5 6 7
Trong đó:
Cã thÓ xem x©u lµ m¶ng mét chiÒu mµ mçi phÇn tö lµ mét kÝ tù.
? Tên xâu: A;
? Mỗi kí tự gọi là một phần tử của xâu;
Ví dụ:
? Độ dài của xâu (số kí tự trong xâu): 7;
I. Khái niệm
var:string[Độ dài lớn nhất của xâu];
(không vượt quá 255)
Chú ý
Khi khai báo xâu có thể bỏ qua phần khai báo [Độ dài lớn nhất của xâu], khi đó độ dài lớn nhất của xâu sẽ nhận giá trị ngầm định là 255.
Cú pháp:
II. Khai báo kiểu dữ liệu xâu (trong Pascal)
Ví dụ
Tensach : string[50];
Ten_tacgia : string[30];
Nhaxuatban : string;
Var
Hoten: string;
Hằng xâu được đặt trong cặp nháy đơn ‘’
‘BinhThuan’
‘Ha Noi’
Dấu cách
‘ ’
‘’
Xâu rỗng (Độ dài bằng 0)
Xâu gồm một dấu cách
Xâu có 9 kí tự
Xâu có 6 kí tự
*Truy cập tới phần tử của xâu:
Cú pháp: ten_bien [chỉ số]
Ví dụ
ten := ‘Bao Anh’;
ten[5] là kí tự:
Chỉ số phần tử trong xâu thường bắt đầu từ 1
Giống
mảng
St : = ‘abcdefgh’;
St[3] là kí tự :
ten
1 2 3 4 5 6 7
‘A’
‘c’
Xâu kí tự có những phép toán nào???
1)Phép ghép xâu
Kí hiệu là
dấu cộng
( + )
Sử dụng
để ghép
nhiều xâu
thành một
xâu
St := ‘TP ’ + ‘Ho Chi Minh’;
‘TP Ho Chi Minh’
Ten := ‘Diem’ + ‘Hương’;
‘DiemHuong’
2)Các phép so sánh
Thực hiện việc so sánh hai xâu.
Các phép so sánh: thực hiện theo Qui tắc sau
Áp dụng
bảng mã
ASCII
Xâu A là lớn hơn xâu B nếu như kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng kể từ trái sang trong xâu A có mã ASCII lớn hơn.
Nếu A và B là các xâu có độ dài khác nhau và A là đoạn đầu của B thì A là nhỏ hơn B.
Hai xâu được coi là bằng nhau nếu như chúng giống nhau hoàn toàn.
‘AC’ > ‘ABC’ vì mã ASCII :C:67 ;B:66
‘AB’ < ‘ABC’
‘AB’ = ‘AB’
Ví dụ
‘AB’ < ‘ABC’
‘AC’ < ‘ABC’
67 66
‘AD’ > ‘ADEGF’
TRUE
FALSE
FALSE
Một xâu có độ dài nhỏ hơn có thể lớn hơn ( > ) xâu có độ dài lớn hơn.
<
‘Anh’
‘Ba’
Vì A:65 ;B:66
3)Một số thủ tục chuẩn trong xử lí xâu:
a. Delete (st,vt,n): xoá biến xâu với tên biến là st,bắt đầu tại vị trí vt,và thực hiện xoá n kí tự.
* Ví dụ:
‘abcdef’
Delete(st,4,3)
‘abcd’
‘HA NOI’
Delete(st,5,2)
‘HA ’
* Ví dụ:
length(st)
‘TP HO CHI MINH’
‘HAI PHONG’
9
14
b. length(St): cho giá trị độ dài xâu St
length(st)
* Ví dụ:
upcase(ch)
‘h’
‘M’
M
H
c. upcase(ch): cho chữ cái viết hoa tương ứng với chữ cái thường trong ch
upcase(ch)
BÀI TẬP
EXIT
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
GV: NGUYỄN CÔNG QUANG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy cho biết cú pháp khai báo mảng một chiều (dạng trực tiếp và gián tiếp)
Áp dụng: Khai báo mảng A gồm 10 phần tử thuộc kiểu số nguyên(Kiểu trực tiếp)
*Trực tiếp Var
of
Var A: Array [1..10] Of Integer;
*Gián tiếp Type
of
Var
KIỂU XÂU
Chương IV - Bài 12
Tiết : 27
‘Ha Noi’
‘Binh Thuan’
‘Lop 11C3’
‘Tp Ho Chi Minh’
Các xâu kí tự
Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII.
A
1 2 3 4 5 6 7
Trong đó:
Cã thÓ xem x©u lµ m¶ng mét chiÒu mµ mçi phÇn tö lµ mét kÝ tù.
? Tên xâu: A;
? Mỗi kí tự gọi là một phần tử của xâu;
Ví dụ:
? Độ dài của xâu (số kí tự trong xâu): 7;
I. Khái niệm
var
(không vượt quá 255)
Chú ý
Khi khai báo xâu có thể bỏ qua phần khai báo [Độ dài lớn nhất của xâu], khi đó độ dài lớn nhất của xâu sẽ nhận giá trị ngầm định là 255.
Cú pháp:
II. Khai báo kiểu dữ liệu xâu (trong Pascal)
Ví dụ
Tensach : string[50];
Ten_tacgia : string[30];
Nhaxuatban : string;
Var
Hoten: string;
Hằng xâu được đặt trong cặp nháy đơn ‘’
‘BinhThuan’
‘Ha Noi’
Dấu cách
‘ ’
‘’
Xâu rỗng (Độ dài bằng 0)
Xâu gồm một dấu cách
Xâu có 9 kí tự
Xâu có 6 kí tự
*Truy cập tới phần tử của xâu:
Cú pháp: ten_bien [chỉ số]
Ví dụ
ten := ‘Bao Anh’;
ten[5] là kí tự:
Chỉ số phần tử trong xâu thường bắt đầu từ 1
Giống
mảng
St : = ‘abcdefgh’;
St[3] là kí tự :
ten
1 2 3 4 5 6 7
‘A’
‘c’
Xâu kí tự có những phép toán nào???
1)Phép ghép xâu
Kí hiệu là
dấu cộng
( + )
Sử dụng
để ghép
nhiều xâu
thành một
xâu
St := ‘TP ’ + ‘Ho Chi Minh’;
‘TP Ho Chi Minh’
Ten := ‘Diem’ + ‘Hương’;
‘DiemHuong’
2)Các phép so sánh
Thực hiện việc so sánh hai xâu.
Các phép so sánh: thực hiện theo Qui tắc sau
Áp dụng
bảng mã
ASCII
Xâu A là lớn hơn xâu B nếu như kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng kể từ trái sang trong xâu A có mã ASCII lớn hơn.
Nếu A và B là các xâu có độ dài khác nhau và A là đoạn đầu của B thì A là nhỏ hơn B.
Hai xâu được coi là bằng nhau nếu như chúng giống nhau hoàn toàn.
‘AC’ > ‘ABC’ vì mã ASCII :C:67 ;B:66
‘AB’ < ‘ABC’
‘AB’ = ‘AB’
Ví dụ
‘AB’ < ‘ABC’
‘AC’ < ‘ABC’
67 66
‘AD’ > ‘ADEGF’
TRUE
FALSE
FALSE
Một xâu có độ dài nhỏ hơn có thể lớn hơn ( > ) xâu có độ dài lớn hơn.
<
‘Anh’
‘Ba’
Vì A:65 ;B:66
3)Một số thủ tục chuẩn trong xử lí xâu:
a. Delete (st,vt,n): xoá biến xâu với tên biến là st,bắt đầu tại vị trí vt,và thực hiện xoá n kí tự.
* Ví dụ:
‘abcdef’
Delete(st,4,3)
‘abcd’
‘HA NOI’
Delete(st,5,2)
‘HA ’
* Ví dụ:
length(st)
‘TP HO CHI MINH’
‘HAI PHONG’
9
14
b. length(St): cho giá trị độ dài xâu St
length(st)
* Ví dụ:
upcase(ch)
‘h’
‘M’
M
H
c. upcase(ch): cho chữ cái viết hoa tương ứng với chữ cái thường trong ch
upcase(ch)
BÀI TẬP
EXIT
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)