Bài 12. Kiểu xâu
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Sương |
Ngày 10/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Kiểu xâu thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO
Quí thầy cô
về dự thi
đổi mới phương pháp
KÍNH CHÀO
Quí thầy cô
về dự thi
đổi mới phương pháp
Tập thể lớp : 11A2
GV: Nguyễn Thị Ngọc Sương
,
Câu hỏi :
a) Nêu khái niệm mảng 1 chiều.
b) Phát biểu nào dưới đây là sai?
Dùng mảng 1 chiều để lưu trữ:
Dãy A gồm 100 số nguyên.
Các kí tự của họ tên.
Dãy gồm 10 số nguyên và 5 kí tự
Điểm TBHK1 các môn học.
Dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu
Xét bài toán
“Viết chương trình nhập và in ra màn hình họ tên của 1 học sinh trong lớp”
Giả sử dùng biến A để khai báo cho họ tên học sinh. Vậy khai báo nào dưới đây là đúng?
Var A: char;
Var A: array[1..50] of char;
Var A: array [1..50] of integer;
Tất cả đều sai
Xét bài toán
Giải quyết bài toán tên ta gặp phải khó khăn gì?
Kiểu dữ liệu xâu
Chương trình viết dài dòng
Viết chương trình nhập và in ra màn hình họ tên của 30 học sinh trong lớp
Khó khăn khi nhập dữ liệu
KIỂU XÂU
Chương IV - Bài 12
KIỂU XÂU
I. Khai báo kiểu dữ liệu xâu
III. Một số ví dụ
1.Một số khái niệm.
2. Cách khai báo biến
1. Các phép toán xử lí xâu
2. Các hàm, thủ tục chuẩn
3. Cách tham chiếu phần tử của xâu.
Tiết 30 - BÀI 12
II. Các thao tác xử
lí xâu
I. Khai báo kiểu dữ liệu xâu
KIỂU XÂU
‘hoc hoc nua hoc mai’
‘tin_hoc_11’
‘2012-2013’
‘Tp Tan An’
Một số ví dụ về xâu kí tự
1.Một số khái niệm.
Tiết 30 - BÀI 12
Xâu là gì?
Chỉ số: 1 2 34 5 6 7........
Chỉ số: 1 2 3 4 5 6 7........
I. Khai báo kiểu dữ liệu xâu
KIỂU XÂU
‘Pascal’
‘2012-2013’
1.Một số khái niệm.
Tiết 30 - BÀI 12
Độ dài xâu là gì?
Xâu có 9 kí tự
Xâu có 6 kí tự
Mỗi xâu sau có bao nhiêu kí tự
‘’
Xâu có 0 kí tự
Độ dài xâu là 6
Độ dài xâu là 9
Độ dài xâu là 0
I. Khai báo kiểu dữ liệu xâu
KIỂU XÂU
1.Một số khái niệm.
Tiết 30 - BÀI 12
- Xâu là một dãy các kí tự trong bộ mã ASCII
Mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu
và mỗi phần tử có 1 chỉ số
- Độ dài xâu là số lượng kí tự trong một xâu
- Xâu rỗng là xâu có độ dài bằng 0 .
Xâu
Phần tử của xâu
Độ dài xâu
Xâu rỗng
I. Khai báo kiểu dữ liệu xâu
KIỂU XÂU
1.Một số khái niệm.
Tiết 30 - BÀI 12
2. Khai báo biến xâu
Cú pháp khai báo biến?
Var < ds biến>: STRING [<Độ dài tối đa của xâu>];
Ví dụ:
Cho xâu S có nội dung: ‘an_voc_hoc_hay’. Hãy khai báo biến S
Var S: string [14];
Hay Var S: string;
Var < ds biến>:;
[]
Ví dụ: Cho xâu S có nội dung: ‘HOC PASCAL’
Tham chiếu phần tử thứ 2 của xâu S: S[2]
Viết cách tham chiếu phần tử thứ 2 và kí tự ‘P’ của xâu S?
Tham chiếu đến kí tự ‘P’ của xâu S : S[5]
I. Khai báo kiểu dữ liệu xâu
KIỂU XÂU
1.Một số khái niệm.
Tiết 30 - BÀI 12
2. Khai báo biến xâu
3. Cách tham chiếu
phần tử của xâu.
Viết chương trình nhập và in ra màn hình họ tên của 1 học sinh
Chú ý:
Nhập : readln();
Xuất: write/writeln();
KIỂU XÂU
Tiết 30 - BÀI 12
II. Các thao tác xử lí xâu
Các phép toán
xử lí xâu
Đối với xâu kí tự
có những phép toán nào?
(kí hiệu: +) cho phép ghép nhiều xâu thành 1 xâu
Ví dụ:
S1:= ‘Xuan’;
S2:=‘Ha’;
S:= S1 + S2;
Xâu S có nội dung là gì?
S:= S1+’ ‘ +S2 ;
‘Xuan Ha’
‘100’ + ‘200’ ???
‘100200’
‘XuanHa’
a. Phép ghép xâu:
I. Khai báo kiểu dữ liệu xâu
Nêu các loại phép toán
đã học??
II. Các thao tác xử lí xâu.
KIỂU XÂU
Tiết 30 - BÀI 12
a. Phép ghép xâu:
b. Phép so sánh xâu:
Gồm: =, <>, >, <, >=, <= có thứ tự ưu tiên
thấp hơn phép ghép xâu
VD: ‘A’ có mã ASCII là 65
‘a’ có mã ASCII là 97
‘A’ < ‘a’
Các phép toán
xử lí xâu
I. Khai báo kiểu dữ liệu xâu
VD:
‘abcd’ ‘abd’
‘An Com’ ‘An CA’
‘TIN’ ‘TIN HOC’
‘abcd’ ‘abd’
<
‘An Com’ ‘An CA’
>
<
‘TIN11’ ‘TIN11’
II. Các thao tác xử lí xâu.
KIỂU XÂU
Tiết 30 - BÀI 12
a. Phép ghép xâu:
b. Phép so sánh xâu:
Các phép toán
xử lí xâu
=
I. Khai báo kiểu dữ liệu xâu
Hãy xác đinh phép toán so sánh giữa các xâu dưới đây?
II. Các thao tác xử lí xâu.
KIỂU XÂU
Tiết 30 - BÀI 12
a. Phép ghép xâu:
b. Phép so sánh xâu:
Gồm: =, <>, >, <, >=, <= có thứ tự ưu tiên
thấp hơn phép ghép xâu
Các phép toán
xử lí xâu
I. Khai báo kiểu dữ liệu xâu
* Qui tắc: so sánh 2 xâu bằng cách so sánh kí tự khác nhau đầu tiên của 2 xâu (tính từ trái sang phải): kí tự của xâu nào có mã ASCII lớn hơn (bé hơn) là xâu đó lớn hơn (bé hơn)
Xác định kết quả của
đoạn chương trình
1. Các phép toán xử lí xâu
KIỂU XÂU
Tiết 30 - BÀI 12
2. Các hàm, thủ tục
chuẩn
(SGK)
THẢO LUẬN
S:=‘abcdef’;
Delete(S, 4,3);
Insert(‘123’, S, 3);
P:=‘an_voc_hoc_hay’;
S:= copy(P, 1,6);
Delete(S,2,3);
S:=‘ABCD’;
Insert(‘333’,S,4);
T:= pos(‘A’, S)+ pos(‘3’, S);
S:=‘Hoc_pascal’;
T:= length(S) - 5;
S[5]:= upcase (S[5]);
ĐÁP ÁN
S=‘ab123c’
S=‘aoc’
c. T=5 S[5]=‘P’
d. S=‘ABC333D’ T=5
Khai báo kiểu dữ liệu xâu
II.Thao tác xử lí xâu
a.
S:=‘abcdef’;
Delete(S, 4,3);
Insert(‘123’, S, 3);
S=‘abc’
S=‘ab123c’
1. Các phép toán xử lí xâu
KIỂU XÂU
Tiết 30 - BÀI 12
2. Các hàm, thủ tục
chuẩn
(SGK)
Khai báo kiểu dữ liệu xâu
II.Thao tác xử lí xâu
S=‘an_voc’
S=‘aoc’
1. Các phép toán xử lí xâu
KIỂU XÂU
Tiết 30 - BÀI 12
2. Các hàm, thủ tục
chuẩn
(SGK)
Khai báo kiểu dữ liệu xâu
II.Thao tác xử lí xâu
b.
P:=‘an_voc_hoc_hay’;
S:= copy(P, 1,6);
Delete(S,2,3);
1. Các phép toán xử lí xâu
KIỂU XÂU
Tiết 30 - BÀI 12
2. Các hàm, thủ tục
chuẩn
(SGK)
Khai báo kiểu dữ liệu xâu
II.Thao tác xử lí xâu
c.
S:=‘Hoc_pascal’;
T:= length(S) - 5;
S[5]:= upcase (S[5]);
10
=5
S:=‘Hoc_Pascal’;
1. Các phép toán xử lí xâu
KIỂU XÂU
Tiết 30 - BÀI 12
2. Các hàm, thủ tục
chuẩn
(SGK)
Khai báo kiểu dữ liệu xâu
II.Thao tác xử lí xâu
d.
S:=‘ABCD’;
Insert(‘333’,S,4);
T:= pos(‘A’, S)+ pos(‘3’, S);
S=‘ABC333D’
1
T=5
4
Xâu
Phần tử xâu
Độ dài xâu
Xâu rỗng
Var < ds biến>: STRING [<Độ dài tối đa của xâu>];
[]
Phép ghép xâu (+)
Phép so sánh
Copy, delete, pos, insert, length, upcase,.....
(s, vt, n)
(S1,S2)
(S1,S2,vt)
(S)
(ch)
BÀI 12
KIỂU XÂU
Tiết 30 - BÀI 12
Tìm kiếm và thay thế
Đổi văn bản từ chữ hoa sang thường và ngược lại
Chuẩn hóa đoạn văn bản theo đúng qui tắc soạn thảo VB
.........
tonsutrongdao,uongnuocnhonguon.
Tonsutrongdao,uongnuocnhonguon.
Ví dụ:
ỨNG DỤNG??
HOÀN CHỈNH NỘI DUNG BÀI HỌC
HỌC BÀI
2. LÀM BÀI TẬP
BÀI TẬP: Sử dụng các hàm và thủ tục xử lí xâu để biến đổi xâu S=‘TONSUDaO’ S=`TONSUTRONGDAO’
3. XEM TRUỚC NỘI DUNG TIẾP THEO:
III. Một số ví dụ (SGK trang 71)
HƯỚNG DẪN
HỌC Ở NHÀ
KIỂU XÂU
Tiết 30 - BÀI 12
TÌM CA DAO TỤC NGỮ
Cho xâu S có nội dung là 1 câu ca dao tục ngữ. Hãy xác định nội dung xâu S biết:
Gợi ý 1
Length(s)=11
Pos (‘C’, S)=1 ; upcase(S[2]) = ‘O’
Copy(S, 6,3)‘THI’
Delete(S, 3,6)‘CONEN’
Insert(Copy(S, 3, 3) , ‘NH’ ,1) ‘CHINH’
Gợi ý 2
Gợi ý 3
Gợi ý 4
Gợi ý 5
Đáp án
C
T
H
I
N
E
N
O
C
H
I
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Cảm ơn
quí thầy cô, các em
đã chú ý lắng nghe
Trân trọng
kính chào
Cảm ơn
quí thầy cô, các em
đã chú ý lắng nghe
Trân trọng
kính chào
Quí thầy cô
về dự thi
đổi mới phương pháp
KÍNH CHÀO
Quí thầy cô
về dự thi
đổi mới phương pháp
Tập thể lớp : 11A2
GV: Nguyễn Thị Ngọc Sương
,
Câu hỏi :
a) Nêu khái niệm mảng 1 chiều.
b) Phát biểu nào dưới đây là sai?
Dùng mảng 1 chiều để lưu trữ:
Dãy A gồm 100 số nguyên.
Các kí tự của họ tên.
Dãy gồm 10 số nguyên và 5 kí tự
Điểm TBHK1 các môn học.
Dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu
Xét bài toán
“Viết chương trình nhập và in ra màn hình họ tên của 1 học sinh trong lớp”
Giả sử dùng biến A để khai báo cho họ tên học sinh. Vậy khai báo nào dưới đây là đúng?
Var A: char;
Var A: array[1..50] of char;
Var A: array [1..50] of integer;
Tất cả đều sai
Xét bài toán
Giải quyết bài toán tên ta gặp phải khó khăn gì?
Kiểu dữ liệu xâu
Chương trình viết dài dòng
Viết chương trình nhập và in ra màn hình họ tên của 30 học sinh trong lớp
Khó khăn khi nhập dữ liệu
KIỂU XÂU
Chương IV - Bài 12
KIỂU XÂU
I. Khai báo kiểu dữ liệu xâu
III. Một số ví dụ
1.Một số khái niệm.
2. Cách khai báo biến
1. Các phép toán xử lí xâu
2. Các hàm, thủ tục chuẩn
3. Cách tham chiếu phần tử của xâu.
Tiết 30 - BÀI 12
II. Các thao tác xử
lí xâu
I. Khai báo kiểu dữ liệu xâu
KIỂU XÂU
‘hoc hoc nua hoc mai’
‘tin_hoc_11’
‘2012-2013’
‘Tp Tan An’
Một số ví dụ về xâu kí tự
1.Một số khái niệm.
Tiết 30 - BÀI 12
Xâu là gì?
Chỉ số: 1 2 34 5 6 7........
Chỉ số: 1 2 3 4 5 6 7........
I. Khai báo kiểu dữ liệu xâu
KIỂU XÂU
‘Pascal’
‘2012-2013’
1.Một số khái niệm.
Tiết 30 - BÀI 12
Độ dài xâu là gì?
Xâu có 9 kí tự
Xâu có 6 kí tự
Mỗi xâu sau có bao nhiêu kí tự
‘’
Xâu có 0 kí tự
Độ dài xâu là 6
Độ dài xâu là 9
Độ dài xâu là 0
I. Khai báo kiểu dữ liệu xâu
KIỂU XÂU
1.Một số khái niệm.
Tiết 30 - BÀI 12
- Xâu là một dãy các kí tự trong bộ mã ASCII
Mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu
và mỗi phần tử có 1 chỉ số
- Độ dài xâu là số lượng kí tự trong một xâu
- Xâu rỗng là xâu có độ dài bằng 0 .
Xâu
Phần tử của xâu
Độ dài xâu
Xâu rỗng
I. Khai báo kiểu dữ liệu xâu
KIỂU XÂU
1.Một số khái niệm.
Tiết 30 - BÀI 12
2. Khai báo biến xâu
Cú pháp khai báo biến?
Var < ds biến>: STRING [<Độ dài tối đa của xâu>];
Ví dụ:
Cho xâu S có nội dung: ‘an_voc_hoc_hay’. Hãy khai báo biến S
Var S: string [14];
Hay Var S: string;
Var < ds biến>:
Ví dụ: Cho xâu S có nội dung: ‘HOC PASCAL’
Tham chiếu phần tử thứ 2 của xâu S: S[2]
Viết cách tham chiếu phần tử thứ 2 và kí tự ‘P’ của xâu S?
Tham chiếu đến kí tự ‘P’ của xâu S : S[5]
I. Khai báo kiểu dữ liệu xâu
KIỂU XÂU
1.Một số khái niệm.
Tiết 30 - BÀI 12
2. Khai báo biến xâu
3. Cách tham chiếu
phần tử của xâu.
Viết chương trình nhập và in ra màn hình họ tên của 1 học sinh
Chú ý:
Nhập : readln(
Xuất: write/writeln(
KIỂU XÂU
Tiết 30 - BÀI 12
II. Các thao tác xử lí xâu
Các phép toán
xử lí xâu
Đối với xâu kí tự
có những phép toán nào?
(kí hiệu: +) cho phép ghép nhiều xâu thành 1 xâu
Ví dụ:
S1:= ‘Xuan’;
S2:=‘Ha’;
S:= S1 + S2;
Xâu S có nội dung là gì?
S:= S1+’ ‘ +S2 ;
‘Xuan Ha’
‘100’ + ‘200’ ???
‘100200’
‘XuanHa’
a. Phép ghép xâu:
I. Khai báo kiểu dữ liệu xâu
Nêu các loại phép toán
đã học??
II. Các thao tác xử lí xâu.
KIỂU XÂU
Tiết 30 - BÀI 12
a. Phép ghép xâu:
b. Phép so sánh xâu:
Gồm: =, <>, >, <, >=, <= có thứ tự ưu tiên
thấp hơn phép ghép xâu
VD: ‘A’ có mã ASCII là 65
‘a’ có mã ASCII là 97
‘A’ < ‘a’
Các phép toán
xử lí xâu
I. Khai báo kiểu dữ liệu xâu
VD:
‘abcd’ ‘abd’
‘An Com’ ‘An CA’
‘TIN’ ‘TIN HOC’
‘abcd’ ‘abd’
<
‘An Com’ ‘An CA’
>
<
‘TIN11’ ‘TIN11’
II. Các thao tác xử lí xâu.
KIỂU XÂU
Tiết 30 - BÀI 12
a. Phép ghép xâu:
b. Phép so sánh xâu:
Các phép toán
xử lí xâu
=
I. Khai báo kiểu dữ liệu xâu
Hãy xác đinh phép toán so sánh giữa các xâu dưới đây?
II. Các thao tác xử lí xâu.
KIỂU XÂU
Tiết 30 - BÀI 12
a. Phép ghép xâu:
b. Phép so sánh xâu:
Gồm: =, <>, >, <, >=, <= có thứ tự ưu tiên
thấp hơn phép ghép xâu
Các phép toán
xử lí xâu
I. Khai báo kiểu dữ liệu xâu
* Qui tắc: so sánh 2 xâu bằng cách so sánh kí tự khác nhau đầu tiên của 2 xâu (tính từ trái sang phải): kí tự của xâu nào có mã ASCII lớn hơn (bé hơn) là xâu đó lớn hơn (bé hơn)
Xác định kết quả của
đoạn chương trình
1. Các phép toán xử lí xâu
KIỂU XÂU
Tiết 30 - BÀI 12
2. Các hàm, thủ tục
chuẩn
(SGK)
THẢO LUẬN
S:=‘abcdef’;
Delete(S, 4,3);
Insert(‘123’, S, 3);
P:=‘an_voc_hoc_hay’;
S:= copy(P, 1,6);
Delete(S,2,3);
S:=‘ABCD’;
Insert(‘333’,S,4);
T:= pos(‘A’, S)+ pos(‘3’, S);
S:=‘Hoc_pascal’;
T:= length(S) - 5;
S[5]:= upcase (S[5]);
ĐÁP ÁN
S=‘ab123c’
S=‘aoc’
c. T=5 S[5]=‘P’
d. S=‘ABC333D’ T=5
Khai báo kiểu dữ liệu xâu
II.Thao tác xử lí xâu
a.
S:=‘abcdef’;
Delete(S, 4,3);
Insert(‘123’, S, 3);
S=‘abc’
S=‘ab123c’
1. Các phép toán xử lí xâu
KIỂU XÂU
Tiết 30 - BÀI 12
2. Các hàm, thủ tục
chuẩn
(SGK)
Khai báo kiểu dữ liệu xâu
II.Thao tác xử lí xâu
S=‘an_voc’
S=‘aoc’
1. Các phép toán xử lí xâu
KIỂU XÂU
Tiết 30 - BÀI 12
2. Các hàm, thủ tục
chuẩn
(SGK)
Khai báo kiểu dữ liệu xâu
II.Thao tác xử lí xâu
b.
P:=‘an_voc_hoc_hay’;
S:= copy(P, 1,6);
Delete(S,2,3);
1. Các phép toán xử lí xâu
KIỂU XÂU
Tiết 30 - BÀI 12
2. Các hàm, thủ tục
chuẩn
(SGK)
Khai báo kiểu dữ liệu xâu
II.Thao tác xử lí xâu
c.
S:=‘Hoc_pascal’;
T:= length(S) - 5;
S[5]:= upcase (S[5]);
10
=5
S:=‘Hoc_Pascal’;
1. Các phép toán xử lí xâu
KIỂU XÂU
Tiết 30 - BÀI 12
2. Các hàm, thủ tục
chuẩn
(SGK)
Khai báo kiểu dữ liệu xâu
II.Thao tác xử lí xâu
d.
S:=‘ABCD’;
Insert(‘333’,S,4);
T:= pos(‘A’, S)+ pos(‘3’, S);
S=‘ABC333D’
1
T=5
4
Xâu
Phần tử xâu
Độ dài xâu
Xâu rỗng
Var < ds biến>: STRING [<Độ dài tối đa của xâu>];
Phép ghép xâu (+)
Phép so sánh
Copy, delete, pos, insert, length, upcase,.....
(s, vt, n)
(S1,S2)
(S1,S2,vt)
(S)
(ch)
BÀI 12
KIỂU XÂU
Tiết 30 - BÀI 12
Tìm kiếm và thay thế
Đổi văn bản từ chữ hoa sang thường và ngược lại
Chuẩn hóa đoạn văn bản theo đúng qui tắc soạn thảo VB
.........
tonsutrongdao,uongnuocnhonguon.
Tonsutrongdao,uongnuocnhonguon.
Ví dụ:
ỨNG DỤNG??
HOÀN CHỈNH NỘI DUNG BÀI HỌC
HỌC BÀI
2. LÀM BÀI TẬP
BÀI TẬP: Sử dụng các hàm và thủ tục xử lí xâu để biến đổi xâu S=‘TONSUDaO’ S=`TONSUTRONGDAO’
3. XEM TRUỚC NỘI DUNG TIẾP THEO:
III. Một số ví dụ (SGK trang 71)
HƯỚNG DẪN
HỌC Ở NHÀ
KIỂU XÂU
Tiết 30 - BÀI 12
TÌM CA DAO TỤC NGỮ
Cho xâu S có nội dung là 1 câu ca dao tục ngữ. Hãy xác định nội dung xâu S biết:
Gợi ý 1
Length(s)=11
Pos (‘C’, S)=1 ; upcase(S[2]) = ‘O’
Copy(S, 6,3)‘THI’
Delete(S, 3,6)‘CONEN’
Insert(Copy(S, 3, 3) , ‘NH’ ,1) ‘CHINH’
Gợi ý 2
Gợi ý 3
Gợi ý 4
Gợi ý 5
Đáp án
C
T
H
I
N
E
N
O
C
H
I
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Cảm ơn
quí thầy cô, các em
đã chú ý lắng nghe
Trân trọng
kính chào
Cảm ơn
quí thầy cô, các em
đã chú ý lắng nghe
Trân trọng
kính chào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Sương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)