Bài 12. Kiểu xâu

Chia sẻ bởi Phung Kim Han | Ngày 10/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Kiểu xâu thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

BÀI 12: KIỂU XÂU
* Một số khái niệm
* Cách tham chiếu đến phần tử của xâu
1/ Khai báo
2/ Các thao tác xử lí xâu
a) Phép ghép xâu b) Các phép so sánh
c) Thủ tục Delete d) Thủ tục Insert
e) Hàm Copy f) Hàm Length
g) Hàm Pos h) Hàm Upcase
3/ Một số ví dụ
Bài mới
* Một số khái niệm
Xâu là một dãy các kí tự trong bộ mã ASCII.
Mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu (Kể cả dấu cách (khoảng trắng)).
Độ dài của xâu: là số lượng kí tự trong xâu đó.
Xâu rỗng: là xâu có độ dài bằng 0.
Ví dụ1: Xâu A: ‘HA NOI’
Số lượng phần tử của xâu A: 6 phần tử
Độ dài: 6
Ví dụ2: Xâu B: ‘’
Số lượng phần tử của xâu B: 0 phần tử
Độ dài: 0
Xâu B được gọi là xâu gì?
=> Xâu B được gọi là xâu rỗng
Xâu B có bao nhiêu phần tử?
Độ dài của xâu B?
* Ví dụ:
Để xây dựng và sử dụng kiểu xâu, cần xác định:
Tên kiểu xâu;
Cách khai báo biến kiểu xâu;
Số lượng kí tự của xâu;
Các phép toán thao tác với xâu;
Cách tham chiếu tới phần tử của xâu.
* Cách tham chiếu đến phần tử của xâu
Cấu trúc: [Chỉ số];
Trong đó, chỉ số là số thứ tự của phần tử trong xâu. Kí tự đầu tiên của xâu được gọi là phần tử thứ nhất.
Ví dụ 1: Xâu A: ‘HA NOI’

=>
Tham chiếu tới phần tử thứ 4: A[4]=‘N’
Tham chiếu tới phần tử thứ 3: A[3]=‘’

1/ Khai báo biến kiểu xâu
Cấu trúc: var : string[độ dài lớn nhất của xâu];
Trong đó: độ dài lớn nhất của xâu có thể bỏ qua. Khi đó độ dài này ngầm định là 255.
Ví dụ 1: var Hoten: string[26];
Ví dụ 2: var Ghichu: string;

Cho biết độ dài lớn nhất của xâu trong ví dụ 2?
a) Phép ghép xâu:
- Sử dụng dấu (+) để ghép nhiều xâu thành một xâu.
- Ví dụ 1: ‘Ca’ + ‘Mau’ + ‘Que’ + ‘Toi’  kết quả: ‘CaMauQueToi’
- Ví dụ 2: ‘Ha Noi’ + ‘ oi’
 kết quả: ‘Ha Noi oi’

2/ Các thao tác xử lí xâu
b) Phép so sánh:

- Các phép so sánh (=; <; >; <=; >=;<>).
- Quy tắc so sánh:
+ A = B nếu A giống B hoàn toàn. Vd: ‘Tin’=‘Tin’
+ A < B nếu A là đoạn đầu của B, đồng thời A và B có độ dài khác nhau.
Vd: ‘Tin’ < ‘Tin hoc’
+ A>B nếu kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng kể từ trái sang trong xâu A có mã ASCII lớn hơn.
Vd: ‘Tin hoc’ > ‘Tin tuong’
Lưu ý: Phép so sánh có thứ tự ưu tiên thấp hơn phép ghép xâu.

c) Thủ tục delete (S, vt, n)
‘Dat ’
c) Thủ tục Insert (S1, S2, vt)
‘Tin hoc’
c) Hàm Copy(S, vt, n)
‘tap’
Củng cố bài:
Cấu trúc khai báo biến xâu:
var : string[độ dài lớn nhất của xâu];
Tham chiếu đến phần tử của xâu:
[chỉ số];
Các thao tác xử lí xâu: phép ghép xâu, phép so sánh, thủ tục delete, thủ tục Insert, thủ tục copy....



Cho xâu a: ‘Tin hoc’ và Xâu b: ‘Lop 11A7’
Chọn Đ nếu KQ đúng, S nếu KQ sai.
1. Delete(a,1,4); KQ: ‘hoc’

2. Copy(b, 1, 3); KQ:’11A’

3. Insert(b,a,9); KQ: ‘Tin hoc Lop 11A7’

4. a=b

5. a+b KQ: ’Tin hoc Lop 11A7’

Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
S
S
S
S
S
=>
=>
=>
=>
Chúc mừng bạn!
Chia buồn cùng ban!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phung Kim Han
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)