Bài 12. Kiểu xâu
Chia sẻ bởi Trương Thị Lê Na |
Ngày 10/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Kiểu xâu thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Khai báo biến xâu s để lưu họ tên của một người. Cho biết độ dài tối đa của biến xâu.
2. Cho s = ‘lop hoc’. Cho biết kết quả xâu s sau khi thực hiện thủ tục delete(s, 4, 3). Giải thích.
Kiểm tra bài cũ
Bài 12.
KIỂU XÂU (t2)
st:= ‘may tinh ’
3. Thao tác xử lí xâu
e) Hàm copy (s, vt, n)
+ copy(st, 4, 5)
+ copy(st, 5, 4)
f) Hàm length (s)
+ Length(st)
+ Length(‘’)
g) Hàm pos (s1, s2)
+ pos(‘ ’, st)
+ pos(‘bc’, st)
h) Hàm upcase (ch)
+ upcase (‘a’)
+ upcase (st)
+ Tìm hiểu về hàm
+ Cho biết kết quả thực hiện ví dụ tương ứng.
+ Giải thích kết quả.
HĐ nhóm 2HS
– Thời gian: 5 phút
e) Hàm copy (s, vt, n): tạo xâu gồm n kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí vt của xâu s
+ copy(st, 4, 5) ‘ tinh’
+ copy(st, 5, 4) ‘tinh’
f) Hàm length (s): cho biết độ dài xâu s
+ Length(st) 9
+ Length(‘’) 0
g) Hàm pos (s1, s2): vị trí xh đầu tiên của s1 trong s2
+ pos(‘ ’, st) 4
+ pos(‘bc’, st) 0
h) Hàm upcase (ch): in hoa chữ cái ch
+ upcase (‘a’) ‘A’
st:= ‘may tinh ’
4. Một số ví dụ:
Bài toán:
Nhập vào 2 xâu từ bàn phím và kiểm tra kí tự đầu tiên của xâu thứ nhất có trùng với kí tự cuối cùng của xâu thứ hai không.
Bước 1: Xác định bài toán
Input: 2 xâu.
Output: thông báo trùng nhau hoặc khác nhau.
Bước 2: Tổ chức dữ liệu
a, b: kiểu xâu
Bước 3: Ý tưởng thuật toán
Kiểm tra a[1] = b[length(b)] không ?
+ Truy xuất phần tử đầu tiên/cuối cùng của xâu.
+ Sử dụng hàm nào?
B1: Nhập xâu a, b;
Bước 3: Ý tưởng thuật toán
B2: Nếu a[1] = b[length(b)] thì thông báo trùng nhau, nếu không thì thông báo khác nhau.
B3: Kết thúc.
* Thuật toán
- Nhóm 1: Khai báo dữ liệu
- Nhóm 2: Nhập xâu
- Nhóm 3, 4: Viết câu lệnh if then else
Thời gian: 5 phút.
Bước 4: Viết chương trình
Var a, b: string;
Begin
Write (‘nhap xau thu nhat: ’); readln (a);
Write (‘nhap xau thu hai: ’); readln (b);
If a[1] = b[length(b)] then write (‘trung nhau’)
else write (‘khac nhau’);
Readln
End.
Củng cố
Với s1:= ‘may’; st2:=‘ tinh’;
cho biết kết quả thực hiện các thao tác sau:
A. Delete (s2, 1, 4); B. pos (s2, s1);
C. length(s1); D. Delete (s1, 3, 1);
E. copy (s2, 2, 3); F. Insert (s2, s1, 1);
A. s2 = ‘h‘ B. 0
C. 3 D. s1 = ‘ma’
E. ‘tin’ F. ‘ tinhmay’
Bài tập và thực hành 5 (tiết 1)
- Xem lại cách khai báo, các hàm, thủ tục về xâu.
- Xem các ví dụ còn lại trong SGK.
- Chuẩn bị bài 3 SGK trang 73.
Hướng dẫn học ở nhà
2. Cho s = ‘lop hoc’. Cho biết kết quả xâu s sau khi thực hiện thủ tục delete(s, 4, 3). Giải thích.
Kiểm tra bài cũ
Bài 12.
KIỂU XÂU (t2)
st:= ‘may tinh ’
3. Thao tác xử lí xâu
e) Hàm copy (s, vt, n)
+ copy(st, 4, 5)
+ copy(st, 5, 4)
f) Hàm length (s)
+ Length(st)
+ Length(‘’)
g) Hàm pos (s1, s2)
+ pos(‘ ’, st)
+ pos(‘bc’, st)
h) Hàm upcase (ch)
+ upcase (‘a’)
+ upcase (st)
+ Tìm hiểu về hàm
+ Cho biết kết quả thực hiện ví dụ tương ứng.
+ Giải thích kết quả.
HĐ nhóm 2HS
– Thời gian: 5 phút
e) Hàm copy (s, vt, n): tạo xâu gồm n kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí vt của xâu s
+ copy(st, 4, 5) ‘ tinh’
+ copy(st, 5, 4) ‘tinh’
f) Hàm length (s): cho biết độ dài xâu s
+ Length(st) 9
+ Length(‘’) 0
g) Hàm pos (s1, s2): vị trí xh đầu tiên của s1 trong s2
+ pos(‘ ’, st) 4
+ pos(‘bc’, st) 0
h) Hàm upcase (ch): in hoa chữ cái ch
+ upcase (‘a’) ‘A’
st:= ‘may tinh ’
4. Một số ví dụ:
Bài toán:
Nhập vào 2 xâu từ bàn phím và kiểm tra kí tự đầu tiên của xâu thứ nhất có trùng với kí tự cuối cùng của xâu thứ hai không.
Bước 1: Xác định bài toán
Input: 2 xâu.
Output: thông báo trùng nhau hoặc khác nhau.
Bước 2: Tổ chức dữ liệu
a, b: kiểu xâu
Bước 3: Ý tưởng thuật toán
Kiểm tra a[1] = b[length(b)] không ?
+ Truy xuất phần tử đầu tiên/cuối cùng của xâu.
+ Sử dụng hàm nào?
B1: Nhập xâu a, b;
Bước 3: Ý tưởng thuật toán
B2: Nếu a[1] = b[length(b)] thì thông báo trùng nhau, nếu không thì thông báo khác nhau.
B3: Kết thúc.
* Thuật toán
- Nhóm 1: Khai báo dữ liệu
- Nhóm 2: Nhập xâu
- Nhóm 3, 4: Viết câu lệnh if then else
Thời gian: 5 phút.
Bước 4: Viết chương trình
Var a, b: string;
Begin
Write (‘nhap xau thu nhat: ’); readln (a);
Write (‘nhap xau thu hai: ’); readln (b);
If a[1] = b[length(b)] then write (‘trung nhau’)
else write (‘khac nhau’);
Readln
End.
Củng cố
Với s1:= ‘may’; st2:=‘ tinh’;
cho biết kết quả thực hiện các thao tác sau:
A. Delete (s2, 1, 4); B. pos (s2, s1);
C. length(s1); D. Delete (s1, 3, 1);
E. copy (s2, 2, 3); F. Insert (s2, s1, 1);
A. s2 = ‘h‘ B. 0
C. 3 D. s1 = ‘ma’
E. ‘tin’ F. ‘ tinhmay’
Bài tập và thực hành 5 (tiết 1)
- Xem lại cách khai báo, các hàm, thủ tục về xâu.
- Xem các ví dụ còn lại trong SGK.
- Chuẩn bị bài 3 SGK trang 73.
Hướng dẫn học ở nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Lê Na
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)