Bài 12. Kiểu xâu
Chia sẻ bởi Ma Kiem |
Ngày 10/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Kiểu xâu thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Nhập vào họ tên của hai học sinh, in ra màn hình họ tên dài hơn?
A
B
Hãy xác định kiểu dữ liệu của hai biến A,B?
Bài toán đặt vấn đề:
Bài 12
kiểu dữ liệu xâu
Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII.
A
1 2 3 4 5 6 7
Trong đó:
? Tham chiếu đến phần tử của xâu:
? Tên kiểu xâu;
? Mỗi kí tự gọi là một phần tử của xâu;
Ví dụ:
? Độ dài của xâu (số kí tự trong xâu);
* Khái niệm:
? Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu rỗng;
Tên_Biến_Xâu[chỉ_số];
Ví dụ: A[3]=
N
?
`N`.
1. Khai báo:
Var : String[độ dài lớn nhất của xâu];
Ví dụ: Var hoten: String[26];
? Khi khai báo xâu có thể bỏ qua phần khai báo [độ dài lớn nhất của xâu], khi đó độ dài lớn nhất của xâu sẽ nhận giá trị ngầm định là 255.
Ví dụ: Var chuthich: String;
2. Các thao tác xử lí xâu
Ví dụ: `Ha` + ` Noi` ?
a. Phép ghép xâu:
kí hiệu "+" dùng để ghép nhiều xâu thành một xâu.
`Ha Noi`
?
`Ha` + `Noi` ?
?
`HaNoi`
2. Các thao tác xử lí xâu
b. Phép so sánh:
? `Ha Noi` > `Ha Nam`
- Xâu A = B nếu chúng giống nhau hoàn toàn.
- Xâu A > B nếu:
? `Tin hoc` = `Tin hoc`
Ví dụ
A
B
=, <>, <, >, <=, >= và được thực hiện theo quy tắc.
+ Kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng kể từ trái sang trong xâu A có mã ASCII lớn hơn trong xâu B.
+ Xâu A và xâu B có độ dài khác nhau và xâu B là đoạn đầu của xâu A.
? `Xau ki tu ` > `Xau`
Hãy Nhớ!
? Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII.
? Var: string[độ dài lớn nhất của xâu];
? Tham chiếu phần tử của xâu: Tên_biến_xâu[chỉ_số]
? Các thao tác xử lí xâu :
+ Phép ghép xâu.
+ Phép so sánh xâu.
S: ‘Toi la Pascal’
Var S : string[30];
S[1] = ‘T’
A
B
Hãy xác định kiểu dữ liệu của hai biến A,B?
Bài toán đặt vấn đề:
Bài 12
kiểu dữ liệu xâu
Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII.
A
1 2 3 4 5 6 7
Trong đó:
? Tham chiếu đến phần tử của xâu:
? Tên kiểu xâu;
? Mỗi kí tự gọi là một phần tử của xâu;
Ví dụ:
? Độ dài của xâu (số kí tự trong xâu);
* Khái niệm:
? Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu rỗng;
Tên_Biến_Xâu[chỉ_số];
Ví dụ: A[3]=
N
?
`N`.
1. Khai báo:
Var
Ví dụ: Var hoten: String[26];
? Khi khai báo xâu có thể bỏ qua phần khai báo [độ dài lớn nhất của xâu], khi đó độ dài lớn nhất của xâu sẽ nhận giá trị ngầm định là 255.
Ví dụ: Var chuthich: String;
2. Các thao tác xử lí xâu
Ví dụ: `Ha` + ` Noi` ?
a. Phép ghép xâu:
kí hiệu "+" dùng để ghép nhiều xâu thành một xâu.
`Ha Noi`
?
`Ha` + `Noi` ?
?
`HaNoi`
2. Các thao tác xử lí xâu
b. Phép so sánh:
? `Ha Noi` > `Ha Nam`
- Xâu A = B nếu chúng giống nhau hoàn toàn.
- Xâu A > B nếu:
? `Tin hoc` = `Tin hoc`
Ví dụ
A
B
=, <>, <, >, <=, >= và được thực hiện theo quy tắc.
+ Kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng kể từ trái sang trong xâu A có mã ASCII lớn hơn trong xâu B.
+ Xâu A và xâu B có độ dài khác nhau và xâu B là đoạn đầu của xâu A.
? `Xau ki tu ` > `Xau`
Hãy Nhớ!
? Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII.
? Var
? Tham chiếu phần tử của xâu: Tên_biến_xâu[chỉ_số]
? Các thao tác xử lí xâu :
+ Phép ghép xâu.
+ Phép so sánh xâu.
S: ‘Toi la Pascal’
Var S : string[30];
S[1] = ‘T’
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ma Kiem
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)