Bài 12. Kiểu xâu
Chia sẻ bởi Kiều Lệ Quyên |
Ngày 10/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Kiểu xâu thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ lớp 11a4
Câu 1: Viết cú pháp khai báo biến mảng một chiều theo cách trực tiếp? Lấy ví dụ?
Cú pháp:
var : array[kiểu chỉ số] of ;
Câu 2: Cho biết các phần tử trong các mảng sau thuộc kiểu dữ liệu gì?
Var a: array[1..50] of byte;
Var b: array[1..25] of real;
Var s: array[1..30] of char;
Kiểm tra bài cũ
→ Kiểu nguyên
→ Kiểu thực
→ Kiểu kí tự
BÀI 12: KIỂU XÂU
PPCT: 27
Nội dung
Tìm hiểu xâu
Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII, mỗi kí tự được gọi là phần tử của xâu. Số lượng kí tự trong xâu được gọi là độ dài của xâu. Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu rỗng.
Ví dụ:
Xâu a: = ‘Bach Khoa’ ;
Có 9 phần tử → có độ dài là 9
Tham chiếu đến phần tử của xâu được xác định bởi tên biến xâu và chỉ số đặt trong cặp ngoặc [ và ]
Vậy: a[1] → ‘B’
a[5] → ‘ ’
1. Khai báo
Cú pháp:
Var : string [độ dài lớn nhất của xâu];
Ví dụ 1:
var hoten: string[30];
var ghichu: string;
* Lưu ý: trong mô tả xâu có thể bỏ qua phần khai báo độ dài, khi đó độ dài lớn nhất của xâu sẽ nhận giá trị ngầm định là 255.
2. Các thao tác xử lí xâu
Phép ghép xâu:
Kí hiệu là dấu cộng (+), dùng để ghép nhiều xâu thành một xâu. Có thể thực hiện phép ghép xâu với các hằng và biến xâu.
Ví dụ 2:
s1:= ‘lop’; s2:= ‘11a4’;
Phép ghép xâu:
s1 + s2 → ‘lop11a4’
s1 + ‘ ’ + s2 → ‘lop 11a4’
s1 + ‘ ’ + s2 + ‘ hoc tin hoc’
→ ‘lop 11a4 hoc tin hoc’
2. Các thao tác xử lí xâu
b. Phép so sánh
Sử dụng các phép so sánh =, <>, >, >=, <, <= và thực hiện theo quy tắc:
+ Xâu a lớn hơn xâu b nếu như kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng kể từ trái sang trong xâu a có mã ASCII lớn hơn.
Ví dụ 3: ‘hoc tin’ ‘tin hoc’
‘anh’ ‘Anh’
‘anh’ ‘em’
‘anh hai’ ‘anh ba’
‘anh hai’ ‘Em ut’
<
>
<
>
>
2. Các thao tác xử lí xâu
b. Phép so sánh
Sử dụng các phép so sánh =, <>, >, >=, <, <= và thực hiện theo quy tắc:
+ Nếu a và b là các xâu có độ dài khác nhau và a là đoạn đầu của b thì a là nhỏ hơn b
Ví dụ 4: ‘hoc tin’ ‘hoc tin hoc’
‘may tinh cua toi’ ‘may tinh’
<
>
2. Các thao tác xử lí xâu
b. Phép so sánh
Sử dụng các phép so sánh =, <>, >, >=, <, <= và thực hiện theo quy tắc:
+ Hai xâu được coi là bằng nhau nếu chúng giống nhau hoàn toàn
Ví dụ 5: ‘hoc tin’ ‘hoc tin’
‘may tinh ’ ‘may tinh ’
=
=
2. Các thao tác xử lí xâu
b. Phép so sánh
Phép so sánh xâu có thứ tự ưu tiên thực hiện thấp hơn phép ghép xâu.
Ví dụ 6: ‘hoc ’ + ‘may tinh’ ‘hoc tin hoc’
‘may tinh’ + ‘cua toi’ ‘may tinh cua toi’
<
>
Củng cố
Câu 1: Khai báo nào là đúng
Var s: array[1…50] of char;
Var s: string[1..50] of char;
Var s: string[1..50];
Var s: string[50];
Củng cố
Câu 2: Cho xâu kí tự s:=‘truong thpt Chon Thanh’;
Khi tham chiếu s[7] cho ta:
Gồm 7 kí tự đầu xâu
Gồm 7 kí tự cuối xâu
Là kí tự thứ 7 trong xâu
Xâu có 7 kí tự
Củng cố
Câu 3: cho 2 xâu: s1:=‘the’; s2:=‘dat’;
Phát biểu nào là đúng
Hai xâu bằng nhau
Hai xâu dài bằng nhau
Xâu s1 nhỏ hơn xâu s2
Xâu s2 lớn hơn xâu s1
Củng cố
Câu 4: cho 2 xâu: s1:=‘the’; s2:=‘dat’;
Phép ghép xâu s1 + s2 cho kết quả:
‘the dat’
‘dat the’
‘thedat’
‘datthe’
Củng cố
Câu 5: cho 2 xâu: s1:=‘chi hai’; s2:=‘anh hai’;
So sánh 2 xâu s1 và s2 ta được
s1 > s2
s1 < s2
s1 >= s2
s1 <= s2
Củng cố
Câu 6: Cho 3 xâu s1:=‘kim’; s2:=‘oanh’;
s3:=‘kim oanh’;
Kết quả của phép so sánh s3 với (s1 + s2) ta được:
s3 > s1 + s2
s3 < s1 + s2
s3 = s1 + s2
s3 <= s + s2
Củng cố
Câu 7: cho khai báo sau: var hoten:string;
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Câu lệnh sai vì thiếu độ dài tối đa của xâu
Xâu có độ dài lớn nhất là 0
Xâu có độ dài lớn nhất là 255
Bắt buộc phải khai báo độ dài xâu
Tiết học đến đây kết thúc
Chúc quý thầy cô sức khỏe
Công tác tốt
Câu 1: Viết cú pháp khai báo biến mảng một chiều theo cách trực tiếp? Lấy ví dụ?
Cú pháp:
var
Câu 2: Cho biết các phần tử trong các mảng sau thuộc kiểu dữ liệu gì?
Var a: array[1..50] of byte;
Var b: array[1..25] of real;
Var s: array[1..30] of char;
Kiểm tra bài cũ
→ Kiểu nguyên
→ Kiểu thực
→ Kiểu kí tự
BÀI 12: KIỂU XÂU
PPCT: 27
Nội dung
Tìm hiểu xâu
Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII, mỗi kí tự được gọi là phần tử của xâu. Số lượng kí tự trong xâu được gọi là độ dài của xâu. Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu rỗng.
Ví dụ:
Xâu a: = ‘Bach Khoa’ ;
Có 9 phần tử → có độ dài là 9
Tham chiếu đến phần tử của xâu được xác định bởi tên biến xâu và chỉ số đặt trong cặp ngoặc [ và ]
Vậy: a[1] → ‘B’
a[5] → ‘ ’
1. Khai báo
Cú pháp:
Var
Ví dụ 1:
var hoten: string[30];
var ghichu: string;
* Lưu ý: trong mô tả xâu có thể bỏ qua phần khai báo độ dài, khi đó độ dài lớn nhất của xâu sẽ nhận giá trị ngầm định là 255.
2. Các thao tác xử lí xâu
Phép ghép xâu:
Kí hiệu là dấu cộng (+), dùng để ghép nhiều xâu thành một xâu. Có thể thực hiện phép ghép xâu với các hằng và biến xâu.
Ví dụ 2:
s1:= ‘lop’; s2:= ‘11a4’;
Phép ghép xâu:
s1 + s2 → ‘lop11a4’
s1 + ‘ ’ + s2 → ‘lop 11a4’
s1 + ‘ ’ + s2 + ‘ hoc tin hoc’
→ ‘lop 11a4 hoc tin hoc’
2. Các thao tác xử lí xâu
b. Phép so sánh
Sử dụng các phép so sánh =, <>, >, >=, <, <= và thực hiện theo quy tắc:
+ Xâu a lớn hơn xâu b nếu như kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng kể từ trái sang trong xâu a có mã ASCII lớn hơn.
Ví dụ 3: ‘hoc tin’ ‘tin hoc’
‘anh’ ‘Anh’
‘anh’ ‘em’
‘anh hai’ ‘anh ba’
‘anh hai’ ‘Em ut’
<
>
<
>
>
2. Các thao tác xử lí xâu
b. Phép so sánh
Sử dụng các phép so sánh =, <>, >, >=, <, <= và thực hiện theo quy tắc:
+ Nếu a và b là các xâu có độ dài khác nhau và a là đoạn đầu của b thì a là nhỏ hơn b
Ví dụ 4: ‘hoc tin’ ‘hoc tin hoc’
‘may tinh cua toi’ ‘may tinh’
<
>
2. Các thao tác xử lí xâu
b. Phép so sánh
Sử dụng các phép so sánh =, <>, >, >=, <, <= và thực hiện theo quy tắc:
+ Hai xâu được coi là bằng nhau nếu chúng giống nhau hoàn toàn
Ví dụ 5: ‘hoc tin’ ‘hoc tin’
‘may tinh ’ ‘may tinh ’
=
=
2. Các thao tác xử lí xâu
b. Phép so sánh
Phép so sánh xâu có thứ tự ưu tiên thực hiện thấp hơn phép ghép xâu.
Ví dụ 6: ‘hoc ’ + ‘may tinh’ ‘hoc tin hoc’
‘may tinh’ + ‘cua toi’ ‘may tinh cua toi’
<
>
Củng cố
Câu 1: Khai báo nào là đúng
Var s: array[1…50] of char;
Var s: string[1..50] of char;
Var s: string[1..50];
Var s: string[50];
Củng cố
Câu 2: Cho xâu kí tự s:=‘truong thpt Chon Thanh’;
Khi tham chiếu s[7] cho ta:
Gồm 7 kí tự đầu xâu
Gồm 7 kí tự cuối xâu
Là kí tự thứ 7 trong xâu
Xâu có 7 kí tự
Củng cố
Câu 3: cho 2 xâu: s1:=‘the’; s2:=‘dat’;
Phát biểu nào là đúng
Hai xâu bằng nhau
Hai xâu dài bằng nhau
Xâu s1 nhỏ hơn xâu s2
Xâu s2 lớn hơn xâu s1
Củng cố
Câu 4: cho 2 xâu: s1:=‘the’; s2:=‘dat’;
Phép ghép xâu s1 + s2 cho kết quả:
‘the dat’
‘dat the’
‘thedat’
‘datthe’
Củng cố
Câu 5: cho 2 xâu: s1:=‘chi hai’; s2:=‘anh hai’;
So sánh 2 xâu s1 và s2 ta được
s1 > s2
s1 < s2
s1 >= s2
s1 <= s2
Củng cố
Câu 6: Cho 3 xâu s1:=‘kim’; s2:=‘oanh’;
s3:=‘kim oanh’;
Kết quả của phép so sánh s3 với (s1 + s2) ta được:
s3 > s1 + s2
s3 < s1 + s2
s3 = s1 + s2
s3 <= s + s2
Củng cố
Câu 7: cho khai báo sau: var hoten:string;
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Câu lệnh sai vì thiếu độ dài tối đa của xâu
Xâu có độ dài lớn nhất là 0
Xâu có độ dài lớn nhất là 255
Bắt buộc phải khai báo độ dài xâu
Tiết học đến đây kết thúc
Chúc quý thầy cô sức khỏe
Công tác tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kiều Lệ Quyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)