Bài 12. Kiểu xâu
Chia sẻ bởi Vũ Thị Huyền Trang |
Ngày 10/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Kiểu xâu thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Giáo án tin học lớp 11
Kiểu xâu( tiết 2)
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Em hãy cho biết kiểu xâu là gì? Cách khai báo kiểu xâu?
Đáp án:
xâu là dãy kí tự trong bộ mã ASCII, mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu, đặt trong dấu nháy đơn ‘ ’.
Cách khai báo xâu: var
kiểu xâu _tin học lớp 11
1
Vũ Thị Huyền Trang
Giáo án tin học lớp 11
Kiểu xâu( tiết 2)
I. Kiểm tra bài cũ
Đáp án: Var KT: array[1…255] of char;
Câu 2: Em hãy khai báo một biến mảng một chiều có tên là KT gồm 255 phần tử, mã mỗi phần tử của mảng thuộc kiểu kí tự.
kiểu xâu _tin học lớp 11
2
Vũ Thị Huyền Trang
Giáo án tin học lớp 11
Kiểu xâu( tiết 2)
Một số ví dụ
Câu 3: với biến mảng KT trên, thì câu lệnh gán nào sau đây là sai? Vì sao?
A. KT[1]:= ‘T’;
B. KT[5]:= ‘DAI HOC SU PHAM HA NOI’;
kiểu xâu _tin học lớp 11
3
Vũ Thị Huyền Trang
II. Nội dung
2. Các thao tác xử lí xâu
d. Thủ tục insert(s1,s2,vt)
Chèn xâu s1 vào xâu s2, bắt đầu ở vị trí vt.
Quan sát chương trình.
Var st1, st2:string;
begin
st2:= ‘hinh .2’;
st1:= ‘1’;
insert(st1, st2,6);
Write( st1,st2);
readln;
End.
Kết quả chương trình là hinh 1.2
kiểu xâu _tin học lớp 11
4
Vũ Thị Huyền Trang
2. Các thao tác xử lí xâu
d. Thủ tục insert(s1,s2,vt)
Câu hỏi:chức năng của thủ tục Insert.
Trả lời: chức năng của thủ tục Insert là Chèn xâu s1 vào vị trí xâu s2 tại vị trí vt.
VD: Nếu gán st2:= ‘432’; hỏi kết quả in ra màn hình.
TH1: Insert (s1,s2,4)
‘4321’.
TH2: Insert (s1,s2,2)
‘4123’
kiểu xâu _tin học lớp 11
5
Vũ Thị Huyền Trang
2. Các thao tác xử lí xâu
e. Hàm copy(S,vt,N)
Tạo xâu gồm N kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí vt của xâu S.
Quan sát chương trình:
Var st:string;
Begin
st:=copy(‘bai tap’, 4, 3);
Write(st);
readln;
End.
kiểu xâu _tin học lớp 11
6
Vũ Thị Huyền Trang
2. Các thao tác xử lí xâu
e. Hàm copy(S,vt,N)
Câu hỏi: kết quả in ra màn hình là gì?
Trả lời: kết quả in ra màn hình là‘ tap’.
kiểu xâu _tin học lớp 11
7
Vũ Thị Huyền Trang
2. Các thao tác xử lí xâu
e. Hàm copy(S,vt,N)
vậy chức năng của hàm copy là gì?
Cho giá trị là một xâu kí tự được lấy trong xâu st, lấy n kí tự từ vị trí .
kiểu xâu _tin học lớp 11
8
Vũ Thị Huyền Trang
2. Các thao tác xử lí xâu
e. Hàm copy(S,vt,N)
VD: gán st:= copy(‘thuc hanh nghe’,9,4);
kết quả là ‘nghe’
kiểu xâu _tin học lớp 11
9
Vũ Thị Huyền Trang
2. Các thao tác xử lý xâu
Hàm length
Hàm length(s),Cho giá trị là độ dài của xâu S.
Quan sát chương trình:
Var st:tring;
Begin
st:= ‘HaNoi’;
Write(length(st));
readln;
End.
kiểu xâu _tin học lớp 11
10
Vũ Thị Huyền Trang
2. Các thao tác xử lý xâu
f. Hàm length(s)
Câu hỏi: kết quả của chương trình in ra màn hình là bao nhiêu?
Đáp án : kết quả là 5
kiểu xâu _tin học lớp 11
11
Vũ Thị Huyền Trang
2. Các thao tác xử lý xâu
f. Hàm length(s)
chức năng của hàm length là gì?
Chức năng là cho biết kí tự là độ dài của xâu
kiểu xâu _tin học lớp 11
12
Vũ Thị Huyền Trang
2. Các thao tác xử lý xâu
f. Hàm length(s)
Câu hỏi:
Gán st:= ‘CNTT’ cho kết quả in ra màn hình là bao nhiêu?
Đáp án: kết quả là 4
kiểu xâu _tin học lớp 11
13
Vũ Thị Huyền Trang
2. Các thao tác xử lí xâu.
g. Hàm pos(s1,s2)
Hàm pos(s1, s2),Cho biết vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu s1 trong xâu s2.
Quan sát chương trình:
Var vt:byte;
Begin
vt:=Pos(‘cd’, ‘abcdef’);
Write(vt);
readln;
End.
kiểu xâu _tin học lớp 11
14
Vũ Thị Huyền Trang
2. Các thao tác xử lí xâu.
g. Hàm pos(s1,s2)
Câu hỏi: kết quả in ra màn hình là bao nhiêu?
Đáp án: kết quả là 3
kiểu xâu _tin học lớp 11
15
Vũ Thị Huyền Trang
2. Các thao tác xử lí xâu.
g. Hàm pos(s1,s2)
Vậy chức năng của hàm pos là gì?
Chức năng: cho giá trị là vị trí xuất hiện của s1 trong xâu.
kiểu xâu _tin học lớp 11
16
Vũ Thị Huyền Trang
2. Các thao tác xử lí xâu.
g. Hàm pos(s1,s2)
Câu hỏi: Giả xử Gán
s1:= ‘ĐHSPHN’
S2:= ‘SP’
Vậy pos(s1,s2)=?
Trả lời: kết quả là
pos(s1,s2) = 3
kiểu xâu _tin học lớp 11
17
Vũ Thị Huyền Trang
2. Thao tác xử lí xâu
h. Hàm upcase(ch)
Hàm upcase(ch),Cho chữ cái in hoa ứng với chữ cái trong ch.
Quan sát chương trình
Var ch:char;
Begin
ch:= ‘h’;
Write(upcase(ch));
readln;
End.
kiểu xâu _tin học lớp 11
18
Vũ Thị Huyền Trang
2. Thao tác xử lí xâu
h. Hàm upcase(ch)
Câu hỏi: kết quả của chương trình in ra màn hình?
Trả lời: kết quả: ‘H’
kiểu xâu _tin học lớp 11
19
Vũ Thị Huyền Trang
2. Thao tác xử lí xâu
h. Hàm upcase(ch)
chức năng của hàm upcase là gì?
Cho giá trị là kí tự hoa tương ứng với kí tự ch.
kiểu xâu _tin học lớp 11
20
Vũ Thị Huyền Trang
3. Một số ví dụ
Ví dụ 1 : chương trình dưới đây nhập họ tên của hai người vào hai biến xâu và đưa ra màn hình xâu dài hơn, nếu bằng nhau thì đưa ra nhập xâu nhập sau:
var a,b: string;
Begin
Write(‘nhap ho ten nguoi thu nhat:’); readln(a);
Write (‘nhap ho ten nguoi thu hai:’); readln(b);
If length(a)>length(b) then write(a) else write(b);
Readln;
End.
kiểu xâu _tin học lớp 11
21
Vũ Thị Huyền Trang
3. Một số ví dụ:
Ví dụ 1:
Các em xác định input và out put của bài toán:
Input: Xâu a,b là họ tên của hai người.
OutPut: In ra màn hình xâu dài hơn
kiểu xâu _tin học lớp 11
22
Vũ Thị Huyền Trang
3. Một số ví dụ
Ví dụ 1
Câu hỏi: xác định input và out put của bài toán:
Trả lời:
Input: Xâu a,b là họ tên của hai người.
OutPut: In ra màn hình xâu dài hơn.
kiểu xâu _tin học lớp 11
23
Vũ Thị Huyền Trang
3. một số ví dụ
b.Ví dụ 2:
Chương trình dưới đây nhập hai xâu từ bàn phím và kiểm tra kí tự đầu tiên của xâu thứ nhất có trùng với kí tự của xâu cuối cùng của xâu thứ hai được không.
Var x:byte;
a,b:string;
Begin
Write(‘nhap xau thu nhat: ’); readln(a);
Write (‘nhap xau thu hai:’); readln(b);
X:=length(b);
{ xac dinh do dai xau b de biet vi tri cua ki tu cuoi cung}
If a[1] = b[x] then write (‘trung nhau’)
else write (‘khac nhau’);
Readln
End.
kiểu xâu _tin học lớp 11
24
Vũ Thị Huyền Trang
3. Một số ví dụ
Câu hỏi: Xác định iput và output của bài toán.
Trả lời:
Input: 2 Xâu a,b.
OutPut: In ra màn hình thông báo 2 xâu trùng nhau hay không.
kiểu xâu _tin học lớp 11
25
Vũ Thị Huyền Trang
Câu 1: Khai báo nào sau đây là đúng?
Var x:string[25]; C. Var x= string[40];
Var x:string[256]; D. Var x: string40;
Câu 2: Hãy cho biết độ dài của xâu S;
Với S:=‘Viet Nam’?
8 B. 10 C. 13 D.7
Câu 3: Với giá trị của xâu S ở trên, khi tham chiếu đến phần tử thứ 4 thì ta được kí tự nào?
‘u’ B. ‘a’
C. ‘ t’ D. ‘n’
Củng cố
kiểu xâu _tin học lớp 11
26
Vũ Thị Huyền Trang
Cho s1:=‘tin’; s2:=‘hoc’
Câu 4: Để có được kết quả là: ‘tin hoc lop 11’ thì ta làm như sau:
S1+S2+ lop 11; B. S1+S2+lop+11;
C. S1+S2+’lop’+’11’; D. S1+S2+‘lop 11’;
Câu 5: Để có kết quả là: ‘ c ’ thì ta làm:
delete(s2,1,2); B. delete(s2,2,1);
C. delete(s1,s2,1); D.delete(s2,3);
Câu 6: Để có kết quả là: ‘htinoc’ thì ta làm:
insert(s2,s1,3); B. insert(s2,s1,2);
C. insert(s1,s2,2); D.insert(s1,s2,3);
Củng cố
kiểu xâu _tin học lớp 11
27
Vũ Thị Huyền Trang
III. Tổng kết
1. Củng cố bài học:
Các hàm trong xâu và chức năng.
Các thủ tục trong xâu và chức năng.
2. Dặn dò
Về nhà học bài, xem các ví dụ cuối bài và làm hết bài tập trong SGK.
kiểu xâu _tin học lớp 11
28
Vũ Thị Huyền Trang
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Huyền Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)