Bài 12. Kiểu xâu
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Luân |
Ngày 10/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Kiểu xâu thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA 15P
TIN HỌC 11 (ĐỀ 1)
Câu 1: Giá trị của biến S là gì sau khi thực hiện đoạn chương trình?
S := ‘Ha_Noi_Mua_thu’;
Delete(S,7,8);
A. Xâu rỗng; B. Mua_thu_Ha_Noi;
C. Ha_Noi; D. Mua_thu;
Câu 2: Xâu S1: ‘Nha_tho_To_Huu’, để có xâu: ‘Nha_tho’, ta dùng hàm:
A. Copy(S1, 1, 7); B. Copy(S1, 7, 1);
C. Copy(S1, 6, 9); D. Copy(S1, 9, 6);
Câu 3: Độ dài tối đa của xâu kí tự trong PASCAL là
A. 65535; B. 255; C. Tùy ý; D. 256;
Câu 4: Khái niệm xâu:
A. Xâu là dãy các ký tự chữ cái, chữ số
B. Xâu là dãy các chữ cái trong bộ mã ASCII
C. Xâu là dãy các ký tự trong bộ mã ASCII
D. Xâu là dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu
Câu 5: Cách tham chiếu đến phần tử trong mảng một chiều
A. Tên biến mảng, tiếp theo là chỉ số viết trong cặp ngoặc ( và )
B. Tên kiểu mảng, tiếp theo là chỉ số viết trong cặp ngoặc [ và ]
C. Tên kiểu mảng, tiếp theo là chỉ số viết trong cặp ngoặc ( và )
D. Tên biến mảng, tiếp theo là chỉ số viết trong cặp ngoặc [ và ]
Câu 6: Cho khai báo mảng như sau :Var a : array[0..10] of integer ;
Phương án nào dưới đây chỉ phần tử thứ 10 của mảng ?
A. a[9]; B. a(10); C. a[10]; D. a(9);
Câu 7: Cho xâu S là ‘Hanoi-Vietnam’. Kết quả của hàm Length(S) là:
A. 13 B. 12; C. 14 D. 15
Câu 8: Chọn câu phát biểu đúng về kiểu chỉ số mảng
A. Chỉ số mảng có thể là kiểu số nguyên, kiểu ký tự, kiểu logic
B. Có thể dùng tất cả các kiểu dữ liệu để làm chỉ số mảng
C. Chỉ số mảng chỉ có thể là kiểu số nguyên
D. Chỉ số mảng là một dãy số nguyên liên tục từ n1 đến n2 trong đó n2 > n1
Câu 9: Từ khóa nào sau đây dùng để khai báo kiểu mảng:
A. STRING ; B. TYPE ;
C. ARRAY ; D. TEXT ;
Câu 10: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cách khai báo xâu kí tự nào sau đây là đúng?
A. Var S : file of string ; B. Var S : String(50) ;
C. Var S : string; D. Var S : file of char ;
Câu 11: Cho biết giá trị của biến xâu St sau khi thực hiện xong câu lệnh St:= ‘Khoa_’+‘Hoc’;
A. St = ‘Khoahoc’; B. St = ‘Khoa_Hoc’;
C. St = ‘KhoaHoc’; D. St = ‘khoa_hoc’;
Câu 12: Hãy chọn phương án ghép đúng nhất. Thủ tục chuẩn Insert(S1,S2,vt) thực hiện:
A. sao chép vào cuối S1 một phần của S2 từ vị trí vt ;
B. chèn xâu S1 vào S2 bắt đầu từ vị trí vt ;
C. chèn xâu S2 vào S1 bắt đầu từ vị trí vt ;
D. nối xâu S2 vào S1;
Câu 13: Có mấy cách khai báo biến mảng 1 chiều?
A. trực tiếp và gián tiếp B. gián tiếp
C. trực tiếp D. một đáp án khác;
Câu 14: Biểu thức quan hệ nào dưới đây cho giá trị FALSE ?
A. ‘AB123CD’ < ‘ABCDAB’; B. ‘MOOR’ < ‘MOORK’;
C. ‘MOOR’ < ‘LOOK’; D. ‘ABCDOR’ < ‘ABDOR’;
Câu 15: Cho khai báo sau :a : array[0..100] of integer ;
Hãy cho biết dãy A có thể chứa tối đa bao nhiêu phần tử?
A. 100 B. 99
C. 101 D. không xác định được
Câu 16: Kết quả của thủ tục DELETE(‘AbcdeF’,3,3); là:
A. Lỗi cú pháp B. ‘AbF’ C. ‘Abc’ D. ‘ABF’
Câu 17: Hãy chọn phương án ghép đúng. Cho xâu S là ‘Hanoi-Vietnam’. Kết quả của hàm Pos(‘Vietnam’,S) là
A. 8; B. 6; C. 5; D. 7;
Câu 18: Xâu a: ‘Them_chiec_la_rung’, xâu b: ‘mot_’, để có xâu: ‘Them_mot_chiec_la_rung’, ta sử dụng thủ tục:
A. Insert(a, b, 6); B. Insert(a, b, 5);
C. Insert(b, a, 6); D. Insert(b, a, 5);
Câu 19: Trong Pascal, xâu nào sau đây là xâu đối xứng (Palindrome):
A. ABCDCBA; B. ABCDBBA;
C. 1234521; D. 91691;
Câu 20: Phương án nào dưới đây là khai báo mảng hợp lệ?
A. mang : ARRAY[-1..99] : INTEGER;
B. mang : ARRAY[-1..99] OF INTEGER;
C. mang : INTEGER OF ARRAY[0..10];
D. mang : ARRAY(0..10) : INTEGER;
----------- HẾT ----------
TIN HỌC 11 (ĐỀ 1)
Câu 1: Giá trị của biến S là gì sau khi thực hiện đoạn chương trình?
S := ‘Ha_Noi_Mua_thu’;
Delete(S,7,8);
A. Xâu rỗng; B. Mua_thu_Ha_Noi;
C. Ha_Noi; D. Mua_thu;
Câu 2: Xâu S1: ‘Nha_tho_To_Huu’, để có xâu: ‘Nha_tho’, ta dùng hàm:
A. Copy(S1, 1, 7); B. Copy(S1, 7, 1);
C. Copy(S1, 6, 9); D. Copy(S1, 9, 6);
Câu 3: Độ dài tối đa của xâu kí tự trong PASCAL là
A. 65535; B. 255; C. Tùy ý; D. 256;
Câu 4: Khái niệm xâu:
A. Xâu là dãy các ký tự chữ cái, chữ số
B. Xâu là dãy các chữ cái trong bộ mã ASCII
C. Xâu là dãy các ký tự trong bộ mã ASCII
D. Xâu là dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu
Câu 5: Cách tham chiếu đến phần tử trong mảng một chiều
A. Tên biến mảng, tiếp theo là chỉ số viết trong cặp ngoặc ( và )
B. Tên kiểu mảng, tiếp theo là chỉ số viết trong cặp ngoặc [ và ]
C. Tên kiểu mảng, tiếp theo là chỉ số viết trong cặp ngoặc ( và )
D. Tên biến mảng, tiếp theo là chỉ số viết trong cặp ngoặc [ và ]
Câu 6: Cho khai báo mảng như sau :Var a : array[0..10] of integer ;
Phương án nào dưới đây chỉ phần tử thứ 10 của mảng ?
A. a[9]; B. a(10); C. a[10]; D. a(9);
Câu 7: Cho xâu S là ‘Hanoi-Vietnam’. Kết quả của hàm Length(S) là:
A. 13 B. 12; C. 14 D. 15
Câu 8: Chọn câu phát biểu đúng về kiểu chỉ số mảng
A. Chỉ số mảng có thể là kiểu số nguyên, kiểu ký tự, kiểu logic
B. Có thể dùng tất cả các kiểu dữ liệu để làm chỉ số mảng
C. Chỉ số mảng chỉ có thể là kiểu số nguyên
D. Chỉ số mảng là một dãy số nguyên liên tục từ n1 đến n2 trong đó n2 > n1
Câu 9: Từ khóa nào sau đây dùng để khai báo kiểu mảng:
A. STRING ; B. TYPE ;
C. ARRAY ; D. TEXT ;
Câu 10: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cách khai báo xâu kí tự nào sau đây là đúng?
A. Var S : file of string ; B. Var S : String(50) ;
C. Var S : string; D. Var S : file of char ;
Câu 11: Cho biết giá trị của biến xâu St sau khi thực hiện xong câu lệnh St:= ‘Khoa_’+‘Hoc’;
A. St = ‘Khoahoc’; B. St = ‘Khoa_Hoc’;
C. St = ‘KhoaHoc’; D. St = ‘khoa_hoc’;
Câu 12: Hãy chọn phương án ghép đúng nhất. Thủ tục chuẩn Insert(S1,S2,vt) thực hiện:
A. sao chép vào cuối S1 một phần của S2 từ vị trí vt ;
B. chèn xâu S1 vào S2 bắt đầu từ vị trí vt ;
C. chèn xâu S2 vào S1 bắt đầu từ vị trí vt ;
D. nối xâu S2 vào S1;
Câu 13: Có mấy cách khai báo biến mảng 1 chiều?
A. trực tiếp và gián tiếp B. gián tiếp
C. trực tiếp D. một đáp án khác;
Câu 14: Biểu thức quan hệ nào dưới đây cho giá trị FALSE ?
A. ‘AB123CD’ < ‘ABCDAB’; B. ‘MOOR’ < ‘MOORK’;
C. ‘MOOR’ < ‘LOOK’; D. ‘ABCDOR’ < ‘ABDOR’;
Câu 15: Cho khai báo sau :a : array[0..100] of integer ;
Hãy cho biết dãy A có thể chứa tối đa bao nhiêu phần tử?
A. 100 B. 99
C. 101 D. không xác định được
Câu 16: Kết quả của thủ tục DELETE(‘AbcdeF’,3,3); là:
A. Lỗi cú pháp B. ‘AbF’ C. ‘Abc’ D. ‘ABF’
Câu 17: Hãy chọn phương án ghép đúng. Cho xâu S là ‘Hanoi-Vietnam’. Kết quả của hàm Pos(‘Vietnam’,S) là
A. 8; B. 6; C. 5; D. 7;
Câu 18: Xâu a: ‘Them_chiec_la_rung’, xâu b: ‘mot_’, để có xâu: ‘Them_mot_chiec_la_rung’, ta sử dụng thủ tục:
A. Insert(a, b, 6); B. Insert(a, b, 5);
C. Insert(b, a, 6); D. Insert(b, a, 5);
Câu 19: Trong Pascal, xâu nào sau đây là xâu đối xứng (Palindrome):
A. ABCDCBA; B. ABCDBBA;
C. 1234521; D. 91691;
Câu 20: Phương án nào dưới đây là khai báo mảng hợp lệ?
A. mang : ARRAY[-1..99] : INTEGER;
B. mang : ARRAY[-1..99] OF INTEGER;
C. mang : INTEGER OF ARRAY[0..10];
D. mang : ARRAY(0..10) : INTEGER;
----------- HẾT ----------
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Luân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)