Bài 12. Kể chuyện tưởng tượng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Anh | Ngày 09/05/2019 | 139

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Kể chuyện tưởng tượng thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

11/24/2018
Lê Thị Xuân Nghĩa
1















I.Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng
a.Tìm hiểu Vd: truyện ngụ ngôn “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” .
Hãy tóm tắt truyện ngụ ngôn “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” ?
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng vốn sống hoà thuận với nhau. Nhưng rồi Chân, Tay, Tai, Mắt, tị với lão Miệng là lão chẳng làm gì mà được ăn ngon. Cả bọn quyết định không làm gì để cho lão Miệng không có gì ăn. Qua mấy ngày họ mới hiểu ra: Miệng không được ăn thì chúng mệt mỏi rã rời. Thế rồi chúng cho lão miệng ăn và chúng lại khoẻ khoắn trở laị. Cả bọn lại hoà thuận như xưa.
Trong truyện, tác giả dân gian đã tưởng tượng ra chuyện gì?
-Tưởng tượng: Các bộ phận cơ thể con người so bì nhau
Trong truyện tưởng tượng này chi tiết nào dựa vào sự thật, chi tiết nào tưởng tượng ra?
+ Ch©n, Tay, Tai, M¾t, MiÖng lµ nh÷ng bé phËn cã thËt trªn c¬ thÓ con ng­êi M¾t nh×n, Tai nghe, Ch©n ®i, Tay lµm, MiÖng ¨n. MiÖng kh«ng ®­îc ¨n -> Ch©n, tay, tai, m¾t ®Òu mÖt mái r· rêi.
- Chi tiết dựa vào sự thật:
Chân, tay, tai, mắt, miệng là những bộ phận trên cơ thể con người.
Tiết 53:Tập làm văn KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
A. Bài học:
Ví dụ: sgk/130















Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng
a.Tìm hiểu vd: truyện ngụ ngôn “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” .
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng vốn sống hoà thuận với nhau. Nhưng rồi Chân, Tay, Tai, Mắt, tị với lão Miệng là lão chẳng làm gì mà được ăn ngon. Cả bọn quyết định không làm gì để cho lão Miệng không có gì ăn. Qua mấy ngày họ mới hiểu ra: Miệng không được ăn thì chúng mệt mỏi rã rời. Thế rồi chúng cho lão miệng ăn và chúng lại khoẻ khoắn trở laị. Cả bọn lại hoà thuận như xưa.
- Chi tiết dựa vào sự thật:
Chân, tay, tai, mắt, miệng là những bộ phận trên cơ thể con người.
- Chi tiết tưởng tượng:
Các bộ phận cơ thể biết suy nghĩ, hành động, nói năng, tị nạnh
Truyện đã có những chi tiết tưởng tượng như vậy để nhằm mục đích gì?
Cơ thể là một thể thống nhất không thể tách rời: nhờ miệng ăn mà toàn bộ cơ thể được nuôi dưỡng khoẻ mạnh
- Trong một tập thể, mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà phải nương tựa vào nhau, gắn bó với nhau để cùng tồn tại. Cá nhân không thể tồn tại nếu tách khỏi cộng đồng.
- Ý nghĩa : Trong cuộc sống con người phải nương tựa vào nhau, gắn bó với nhau để cùng tồn tại
Em hiểu như thế nào về truyện tưởng tượng?
A. Bài học:
I. Ví dụ: sgk/130
















I.Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng
a.Tìm hiểu truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng .
- Chi tiết dựa vào sự thật:
Chân, tay, tai, mắt, miệng là những bộ phận trên cơ thể con người.
- Chi tiết tưởng tượng:
Các bộ phận cơ thể biết suy nghĩ, hành động, nói năng, tị nạnh
-Ý nghĩa : Trong cuộc sống con người phải nương tựa vào nhau, gắn bó với nhau để cùng tồn tại
b. Tìm hiểu truyện : Lục súc tranh công, Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu 
THẢO LUẬN NHÓM (3)
-(1)CHỈ RA NHỮNG CHI TIẾT TƯỞNG TƯỢNG SÁNG TẠO?
-(2)NHỮNG TƯỞNG TƯỢNG ẤY DỰA TRÊN NHỮNG SỰ THẬT NÀO?
-(3)Ý NGHĨA CỦA SỰ TƯỞNG TƯỢNG ẤY ?
A. Bài học:
I. Ví dụ: sgk/130
b. Tìm hiểu : Truyện Lục súc tranh công Truyện  Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu 
Sáu con gia súc nói được tiếng người, chúng tranh công với nhau, suy bì ,tị nạnh.
Sự thật về cuộc sống, công việc của mỗi con vật
Trong đời sống cộng đồng ai cũng có công lao, không nên ganh tị, so bì thiệt hơn
-Giấc mơ gặp Lang Liêu. -Lang Liêu đi thăm dân nấu bánh chưng -Trò chuyện với Lang Liêu.
-Lang Liêu là nhân vật trong truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy
-Phong tục làm bánh chưng bánh giầy của dân tộc Việt Nam
Giúp hiểu sâu thêm về Lang Liêu, về phong tục làm bánh chưng, bánh giầy của dân tộc Việt Nam
Em có suy nghĩ gì về cách kể một
câu chuyện tưởng tượng?
Vai trò của tưởng tượng trong tự sự?
Em có nhận xét gì về cách sáng tạo ra những chi tiết tưởng tượng qua các truyện trên?
















A. Bài học:
I.Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng
I. Ví dụ: sgk/130
a.Tìm hiểu truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng .
- Chi tiết dựa vào sự thật:
Chân, tay, tai, mắt, miệng là những bộ phận trên cơ thể con người.
- Chi tiết tưởng tượng:
Các bộ phận cơ thể biết suy nghĩ, hành động, nói năng, tị nạnh
-Ý nghĩa : Trong cuộc sống con người phải nương tựa vào nhau, gắn bó với nhau để cùng tồn tại
b. Tìm hiểu truyện : Lục súc tranh công, Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu 
c. Khái niệm: truyện tưởng tượng là những truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó.
Thế nào là kể chuyện tưởng tượng ?
truyện tưởng tượng là những truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó.
Để kể chuyện tưởng tượng cần chú ý những vấn đề gì ?

Cần dựa vào sự thật và tưởng tượng thêm
Thảo luận: Vậy kể chuyện tưởng tượng có gì giống và khác kể chuyện đời thường ?
GIỐNG NHAU
KHÁC NHAU
Kể chuyện tưởng tượng
Kể chuyện đời thường
Đều dựa trên cơ sở sự thật
Nhân vật, chi tiết , sự vật chủ yếu được xây dựng bằng trí tưởng tượng sáng tạo của người viết người kể.
Các nhân vật và sự việc đều có thật trong cuộc sống hàng ngày có thể nhìn thấy, nghe thấy, quan sát thấy.
Câu hỏi củng cố
1.Ba câu chuyện trên có sẵn trong thực tế không? Hay phải tưởng tượng ra? Nó có ý nghĩa không?
2.Có phải tất cả mọi chi tiết, sự việc trong truyện tưởng tượng đều là bịa đặt? Tác dụng của yếu tố tưởng tượng.?
Trả lời: Không có sẵn trong thực tế mà phải tưởng tượng ra nhưng có một ý nghĩa nào đó.
Trả lời: Tất cả mọi chi tiết sự việc một phần dựa vào những điều có thật rồi tưởng tượng thêm làm ý nghĩa câu chuyện thêm nổi bật.
















Tiết 53 C. KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
A. Bài học:
I.Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng
I. Ví dụ: sgk/130
a.Tìm hiểu truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng .
- Chi tiết dựa vào sự thật:
Chân, tay, tai, mắt, miệng là những bộ phận trên cơ thể con người.
- Chi tiết tưởng tượng:
Các bộ phận cơ thể biết suy nghĩ, hành động, nói năng, tị nạnh
-Ý nghĩa : Trong cuộc sống con người phải nương tựa vào nhau, gắn bó với nhau để cùng tồn tại
b. Tìm hiểu truyện : Lục súc tranh công, Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu 
II. Ghi nhớ: Học sgk/133
c. Khái niệm: truyện tưởng tượng là những truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó.
Có thể sáng tạo ra các chi tiết tưởng tượng bằng nhiều cách:

+ thay đổi ngôi kể (hình dung mình là một nhân vật) trong một câu chuyện nào đó để kể lại chuyện
+ mượn lời một đồ vật, con vật (nhân hoá các nhân vật này) để kể lại chuyện
+ tưởng tượng ra cuộc gặp gỡ với một nhân vật văn học (truyện dân gian)
+ tưởng tượng ra một tình tiết mới, kết cục mới cho câu chuyện
...
 các tình huống kể, các chi tiết tưởng tượng sáng tạo phải hợp lý, thú vị, hấp dẫn
















A. Bài học:
I.Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng
I. Ví dụ: sgk/130
a.Tìm hiểu truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng .
- Chi tiết dựa vào sự thật:
Chân, tay, tai, mắt, miệng là những bộ phận trên cơ thể con người.
- Chi tiết tưởng tượng:
Các bộ phận cơ thể biết suy nghĩ, hành động, nói năng, tị nạnh
-Ý nghĩa : Trong cuộc sống con người phải nương tựa vào nhau, gắn bó với nhau để cùng tồn tại
b. Tìm hiểu truyện : Lục súc tranh công, Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu 
II. Ghi nhớ: Học sgk/133
B. Luyện tập
c. Khái niệm: truyện tưởng tượng là những truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó.
BT3/134 sgk: Do một lỗi lầm nào đó mà em bị phạt buộc phải biến thành một trong các con vật sau: chó, mèo, chim, cá vàng, chuột trong thời hạn 3 ngày. Trong ba ngày đó, em đã gặp những điều thú vị gì và rắc rối gì? Vì sao em mong chóng hết hạn để trở lại làm người?
Lập dàn ý
1.Mở bài:
-Nguyên nhân mắc lỗi bị biến thành con vật nào? (con chuột)
2.Thân bài:
-Lúc bị biến, cảm giác của em.
-Nêu những điều thú vị và rắc rối.
+Thú vị
Gặp cộng đồng loài chuột
Tha hồ phá phách, gặm nhắm.
Được đi du ngoạn khắp nơi.
+Gặp những rắc rối nào?
Mèo vồ, vướng vào bẫy chuột, cảm giác khi đó.(sợ hãi, tìm đường thoát thân)
Nguyên nhân làm cho em muốn trở lại thành một con người bình thường.
3.Kết bài
-Khi tỉnh dậy vẫn là một con người.
-Cảm nghĩ của mình khi bị biến thành chuột.
-Lời hứa.
B. Luyện tập:
I. Ở lớp:
1.Mở bài:
-Nguyên nhân mắc lỗi bị biến thành con vật nào? (con chuột)
BT3/134 sgk: Lập dàn ý

A. Bài học:
I.Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng
I. Ví dụ: sgk/130
a.Tìm hiểu truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng .
- Chi tiết dựa vào sự thật:
Chân, tay, tai, mắt, miệng là những bộ phận trên cơ thể con người.
- Chi tiết tưởng tượng:
Các bộ phận cơ thể biết suy nghĩ, hành động, nói năng, tị nạnh
-Ý nghĩa : Trong cuộc sống con người phải nương tựa vào nhau, gắn bó với nhau để cùng tồn tại
b. Tìm hiểu truyện : Lục súc tranh công, Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu 
II. Ghi nhớ: Học sgk/133
B. Luyện tập
I. Ở lớp:
2.Thân bài:
-Lúc bị biến, cảm giác của em.
-Nêu những điều thú vị và rắc rối.
+Thú vị: gặp cộng đồng loài chuột, tha hồ phá phách, gặm nhắm, được đi du ngoạn khắp nơi.
+Gặp những rắc rối nào?
Mèo vồ, vướng vào bẫy chuột, cảm giác khi đó.(sợ hãi, tìm đường thoát thân)
Nguyên nhân làm cho em muốn trở lại thành một con người bình thường.
3.Kết bài
-Khi tỉnh dậy vẫn là một con người.
-Cảm nghĩ của mình khi bị biến thành chuột.
-Lời hứa.
c. Khái niệm: truyện tưởng tượng là những truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó.
BT3/134 sgk: Lập dàn ý

A. Bài học:
I.Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng
I. Ví dụ: sgk/130
a.Tìm hiểu truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng .
- Chi tiết dựa vào sự thật:
Chân, tay, tai, mắt, miệng là những bộ phận trên cơ thể con người.
- Chi tiết tưởng tượng:
Các bộ phận cơ thể biết suy nghĩ, hành động, nói năng, tị nạnh
-Ý nghĩa : Trong cuộc sống con người phải nương tựa vào nhau, gắn bó với nhau để cùng tồn tại
b. Tìm hiểu truyện : Lục súc tranh công, Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu 
II. Ghi nhớ: Học sgk/133
B. Luyện tập
I. Ở lớp:
2.Thân bài:
-Lúc bị biến, cảm giác của em.
-Nêu những điều thú vị và rắc rối.
+Thú vị: gặp cộng đồng loài chuột, tha hồ phá phách, gặm nhắm, được đi du ngoạn khắp nơi.
+Gặp những rắc rối nào?
Mèo vồ, vướng vào bẫy chuột, cảm giác khi đó.(sợ hãi, tìm đường thoát thân)
Nguyên nhân làm cho em muốn trở lại thành một con người bình thường.
3.Kết bài
-Khi tỉnh dậy vẫn là một con người.
-Cảm nghĩ của mình khi bị biến thành chuột.
-Lời hứa.
1.Mở bài:
-Nguyên nhân mắc lỗi bị biến thành con vật nào? (con chuột)
II..Ở nhà: Bài tập 4 sgk/ 134
c. Khái niệm: truyện tưởng tượng là những truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó.
BT3/134 sgk: Lập dàn ý

A. Bài học:
I.Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng
I. Ví dụ: sgk/130
a.Tìm hiểu truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng .
- Chi tiết dựa vào sự thật:
Chân, tay, tai, mắt, miệng là những bộ phận trên cơ thể con người.
- Chi tiết tưởng tượng:
Các bộ phận cơ thể biết suy nghĩ, hành động, nói năng, tị nạnh
-Ý nghĩa : Trong cuộc sống con người phải nương tựa vào nhau, gắn bó với nhau để cùng tồn tại
b. Tìm hiểu truyện : Lục súc tranh công, Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu 
II. Ghi nhớ: Học sgk/133
B. Luyện tập
I. Ở lớp:
2.Thân bài:
-Lúc bị biến, cảm giác của em.
-Nêu những điều thú vị và rắc rối.
+Thú vị: gặp cộng đồng loài chuột, tha hồ phá phách, gặm nhắm, được đi du ngoạn khắp nơi.
+Gặp những rắc rối nào?
Mèo vồ, vướng vào bẫy chuột, cảm giác khi đó.(sợ hãi, tìm đường thoát thân)
Nguyên nhân làm cho em muốn trở lại thành một con người bình thường.
3.Kết bài
-Khi tỉnh dậy vẫn là một con người.
-Cảm nghĩ của mình khi bị biến thành chuột.
-Lời hứa.
II..Ở nhà: Bài tập 4 sgk/ 134
Hướng dẫn về nhà:
1.Học bài cũ:
+Học thuộc ghi nhớ SGK /133.
+Làm Bài tập 2,4 /134 sgk
2.Chuẩn bị bài mới: Ôn tập truyện dân gian
+Nắm nội dung, ý nghĩa của các truyện đã học.
+Soạn tập trung vào câu 4,5 /135SGK.
+Các câu còn lại tự học.
1.Mở bài:
-Nguyên nhân mắc lỗi bị biến thành con vật nào? (con chuột)
c. Khái niệm: truyện tưởng tượng là những truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thế Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)