Bài 12. Kể chuyện tưởng tượng
Chia sẻ bởi Phạm Thị Dịu |
Ngày 21/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Kể chuyện tưởng tượng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
? Thế nào là kể chuyện đời thường. Bài văn kể chuyện đời thường cần có những yêu cầu gì.
Kể chuyện đời thường là kể những câu chuyện hàng ngày, từng trải qua, từng gặp với những thói quen hay lạ, nhưng để lại những cảm xúc, ấn tượng nhất định nào đó.
Yêu cầu chung của bài kể chuyện đời thường:
Người kể phải tôn trọng người thực, việc thực, nhưng cần lựa chọn những sự việc, diễn biến tiêu biểu để làm nổi bật tính cách tâm hồn, tình cảm của con người. Chuyện đời thường cũng cho phép tưởng tượng, hư cấu, song tưởng tượng không làm thay đổi chất liệu và diện mạo đời thường để biến thành chuyện thần kì.
Đề bài: Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng những thay đổi có thể xảy ra.
? Để kể câu chuyện này các em cần huy động điều gì.
Huy động trí tưởng tượng, óc sáng tạo nhằm kể lại những đổi thay có thể xảy ra trong mười năm nữa đối với ngôi trường mà mình đang học
Tưởng tượng: là quá trình "Phản ánh những cái chưa có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những biểu tượng mới trên cơ sở những biểu tượng đã có"
Chân, Tay, Tai, Mắt tị với lão Miệng, là lão chẳng phải làm gì mà được ăn ngon. Cả bọn bảo nhau không làm gì nữa, để lão Miệng không có gì ăn. Qua vài ngày bọn Chân, Tay, Tai, Mắt thấy mệt mỏi rã rời, không buồn làm gì cả. Sau đó chúng mới vỡ lẽ ra là: Nếu lão Miệng không được ăn thì chúng cũng không có sức. Thế rồi chúng cho lão Miệng ăn và chúng lại có sức khoẻ, cả bọn lại hoà thuận như xưa
Các bộ phận của cơ thể người được nhân hoá thành những nhân vật riêng, được gọi bằng bác, cô, cậu, lão. Mỗi nhân vật có nhà riêng, biết suy nghĩ, nói năng, biết hành động và ganh tị như con người
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là những bộ phận có thật trên cơ thể người. Mỗi bộ phận có một nhiệm vụ khác nhau nhưng lại là một cơ thể thống nhất.
Trong cuộc sống, con người phải biết đoàn kết, biết nương tựa vào nhau, nếu tách rời nhau thì không thể tồn tại được.
Chân, Tay, Tai, mắt chống lại lão Miệng
Công của tôi nhiều nhất
Chỉ ra những chi tiết tưởng tượng, chi tiết có thật của truyện
- Sáu con gia súc nói được tiếng người, kể công và kể khổ
- Cuộc sống và công việc của mỗi con vật
- Thể hiện tư tưởng (Chủ đề của truyện): Các giống vật nuôi tuy khác nhau nhưng đều có ích cho con người, không nên suy bì, tị nạnh nhau .
Câu hỏi thảo luận
1. Các sự vật, sự việc trong hai câu chuyện trên có sẵn trong thực tế, hay phải tưởng tượng ra? Nó có ý nghĩa không ?
2.Có phải tất cả các chi tiết, sự việc trong hai truyện đều là tưởng tượng, bịa đặt? Tác dụng của yếu tố tưởng tượng.
Trả lời: C¸c sù vËt, sù viÖc không có sẵn trong thực tế mà phải tưởng tượng ra nhưng có một ý nghĩa nào đó.
Trả lời: Tất cả mọi chi tiết, sự việc một phần dựa vào những điều có thật rồi được tưởng tượng thêm làm ý nghĩa của truyện thêm nổi bật.
Truyện tưởng tượng là những truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó.
Truyện tưởng tượng được kể ra một phần dựa vào những điều có thật, có ý nghĩa, rồi tưởng tượng thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm nổi bật.
? Hãy chỉ ra những chi tiết tưởng tượng trong truyện
? Sự tưởng tượng đó dựa trên cơ sở thực tế nào
? Cho biết ý nghĩa của sự tưởng tượng đó
- Chi tiết có thật: Phong tục gói bánh chưng và nấu bánh vào ngày tết nguyên đán
- Các chi tiết tưởng tượng:
+ Gặp Lang Liêu
+ Lang Liêu đi thăm dân chúng nấu bánh
+ Cuộc trò chuyện cùng Lang Liêu
ý nghĩa:
+ Hiểu sâu sắc hơn về truyền thuyết " Bánh chưng, bánh giầy" và về nhân vật Lang Liêu
+ Phong tục gói bánh chưng vào ngày tết là phong tục đẹp của dân tộc Việt
Ta thường gặp một số dạng kể chuyện tưởng tượng như sau:
- Kể một chuyện cũ theo ngôi kể mới (VD: Ông lão đánh cá tự kể câu chuyện " Ông lão đánh cá và con cá vàng")
- Kể chuyện đã biết nhưng thêm những tình tiết mới, theo một kết cục mới (VD:Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu )
- Kể chuyện tưởng tượng về số phận và tâm tình của những con vật, sự vật (VD: Truyện "Lục súc tranh công")
- Kể chuyện tương lai (VD: Tưởng tượng mười năm sau về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học)
? Em tưởng tượng đến trận lũ lụt nào gần đây nhất.
Trận lũ lụt mà đồng bào miền Trung phải gánh chịu - tháng 11 năm 2010.
? Trong trận lũ lụt đó Thuỷ Tinh khiêu chiến như thế nào.
Tấn công với vũ khí cũ nhưng mạnh gấp trăm lần
? Sơn Tinh đã huy động những phương tiện tối tân như thế nào. Các lực lượng nào được huy động
+ Đất, đá, bao cát, khối bê tông đúc sẵn
+ Thuyền bè, ca nô, trực thăng, ô tô, tàu hoả, xe lội nước
+ Các phương tiện thông tin hiện đại
+ Các lực lượng như: Công an, bộ đội, thanh niên tình nguyện.
? Sơn tinh được mọi người ủng hộ như thế nào.
Nhân dân cả nước , kiều bào ở nước ngoài và các nước bạn đều dõi theo và giúp đỡ theo tinh thần "Tương thân tương ái" , "Lá lành đùm lá rách"
? Kết cục cuối cùng ra sao.
Thuỷ Tinh lại thua trận
- Giới thiệu hoàn cảnh dẫn đến cuộc đọ sức
- Sơn Tinh - Thuỷ Tinh lại giao chiến với nhau trên chiến trận mới
Cảnh Thuỷ Tinh khiêu chiến tấn công vẫn với những vũ khí cũ nhưng mạnh gấp bội, tàn ác gấp trăm lần.
Cảnh Sơn Tinh thời nay chống lũ lụt:
+ Huy động sức mạnh tổng lực: đất đá, xe ben, xe kamas, tàu hoả, trực thăng, thuyền , canô, xe lội nước, cát , sỏi, đặc biệt là các hòn bê tông đúc sẵn...
+ Huy động các phương tiện thông tin hiện đại: Vô tuyến , điện thoại di động.ứng cứu kịp thời.
Cảnh bộ đội , công an giúp dân chống lũ.
Cảnh cả nước quyên góp: Lá lành đùm lá rách
Cuối cùng một lần nữaThuỷ Tinh lại thua chàng Sơn Tinh của thế kỉ XXI.
Kể chuyện tưởng tượng và kể chuyện đời thường khác nhau như thế nào?
Kể chuyện tưởng tượng
Kể chuyện đời thường
Dựa vào những điều có thật, dùng trí tưởng tượng và óc sáng tạo để kể một câu chuyện, từ đó thể hiện một ý nghĩa.
Là kể về những câu chuyện có liên quan đến người thật việc thật .
Hướng dẫn về nhà
Tìm hiểu vai trò của tưởng tượng trong một số truyện ngụ ngôn đã học.
Viết thành bài văn hoàn chỉnh cho dàn bài trên
ChuÈn bÞ tiÕt: ¤n tËp truyÖn d©n gian
Kể chuyện đời thường là kể những câu chuyện hàng ngày, từng trải qua, từng gặp với những thói quen hay lạ, nhưng để lại những cảm xúc, ấn tượng nhất định nào đó.
Yêu cầu chung của bài kể chuyện đời thường:
Người kể phải tôn trọng người thực, việc thực, nhưng cần lựa chọn những sự việc, diễn biến tiêu biểu để làm nổi bật tính cách tâm hồn, tình cảm của con người. Chuyện đời thường cũng cho phép tưởng tượng, hư cấu, song tưởng tượng không làm thay đổi chất liệu và diện mạo đời thường để biến thành chuyện thần kì.
Đề bài: Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng những thay đổi có thể xảy ra.
? Để kể câu chuyện này các em cần huy động điều gì.
Huy động trí tưởng tượng, óc sáng tạo nhằm kể lại những đổi thay có thể xảy ra trong mười năm nữa đối với ngôi trường mà mình đang học
Tưởng tượng: là quá trình "Phản ánh những cái chưa có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những biểu tượng mới trên cơ sở những biểu tượng đã có"
Chân, Tay, Tai, Mắt tị với lão Miệng, là lão chẳng phải làm gì mà được ăn ngon. Cả bọn bảo nhau không làm gì nữa, để lão Miệng không có gì ăn. Qua vài ngày bọn Chân, Tay, Tai, Mắt thấy mệt mỏi rã rời, không buồn làm gì cả. Sau đó chúng mới vỡ lẽ ra là: Nếu lão Miệng không được ăn thì chúng cũng không có sức. Thế rồi chúng cho lão Miệng ăn và chúng lại có sức khoẻ, cả bọn lại hoà thuận như xưa
Các bộ phận của cơ thể người được nhân hoá thành những nhân vật riêng, được gọi bằng bác, cô, cậu, lão. Mỗi nhân vật có nhà riêng, biết suy nghĩ, nói năng, biết hành động và ganh tị như con người
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là những bộ phận có thật trên cơ thể người. Mỗi bộ phận có một nhiệm vụ khác nhau nhưng lại là một cơ thể thống nhất.
Trong cuộc sống, con người phải biết đoàn kết, biết nương tựa vào nhau, nếu tách rời nhau thì không thể tồn tại được.
Chân, Tay, Tai, mắt chống lại lão Miệng
Công của tôi nhiều nhất
Chỉ ra những chi tiết tưởng tượng, chi tiết có thật của truyện
- Sáu con gia súc nói được tiếng người, kể công và kể khổ
- Cuộc sống và công việc của mỗi con vật
- Thể hiện tư tưởng (Chủ đề của truyện): Các giống vật nuôi tuy khác nhau nhưng đều có ích cho con người, không nên suy bì, tị nạnh nhau .
Câu hỏi thảo luận
1. Các sự vật, sự việc trong hai câu chuyện trên có sẵn trong thực tế, hay phải tưởng tượng ra? Nó có ý nghĩa không ?
2.Có phải tất cả các chi tiết, sự việc trong hai truyện đều là tưởng tượng, bịa đặt? Tác dụng của yếu tố tưởng tượng.
Trả lời: C¸c sù vËt, sù viÖc không có sẵn trong thực tế mà phải tưởng tượng ra nhưng có một ý nghĩa nào đó.
Trả lời: Tất cả mọi chi tiết, sự việc một phần dựa vào những điều có thật rồi được tưởng tượng thêm làm ý nghĩa của truyện thêm nổi bật.
Truyện tưởng tượng là những truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó.
Truyện tưởng tượng được kể ra một phần dựa vào những điều có thật, có ý nghĩa, rồi tưởng tượng thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm nổi bật.
? Hãy chỉ ra những chi tiết tưởng tượng trong truyện
? Sự tưởng tượng đó dựa trên cơ sở thực tế nào
? Cho biết ý nghĩa của sự tưởng tượng đó
- Chi tiết có thật: Phong tục gói bánh chưng và nấu bánh vào ngày tết nguyên đán
- Các chi tiết tưởng tượng:
+ Gặp Lang Liêu
+ Lang Liêu đi thăm dân chúng nấu bánh
+ Cuộc trò chuyện cùng Lang Liêu
ý nghĩa:
+ Hiểu sâu sắc hơn về truyền thuyết " Bánh chưng, bánh giầy" và về nhân vật Lang Liêu
+ Phong tục gói bánh chưng vào ngày tết là phong tục đẹp của dân tộc Việt
Ta thường gặp một số dạng kể chuyện tưởng tượng như sau:
- Kể một chuyện cũ theo ngôi kể mới (VD: Ông lão đánh cá tự kể câu chuyện " Ông lão đánh cá và con cá vàng")
- Kể chuyện đã biết nhưng thêm những tình tiết mới, theo một kết cục mới (VD:Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu )
- Kể chuyện tưởng tượng về số phận và tâm tình của những con vật, sự vật (VD: Truyện "Lục súc tranh công")
- Kể chuyện tương lai (VD: Tưởng tượng mười năm sau về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học)
? Em tưởng tượng đến trận lũ lụt nào gần đây nhất.
Trận lũ lụt mà đồng bào miền Trung phải gánh chịu - tháng 11 năm 2010.
? Trong trận lũ lụt đó Thuỷ Tinh khiêu chiến như thế nào.
Tấn công với vũ khí cũ nhưng mạnh gấp trăm lần
? Sơn Tinh đã huy động những phương tiện tối tân như thế nào. Các lực lượng nào được huy động
+ Đất, đá, bao cát, khối bê tông đúc sẵn
+ Thuyền bè, ca nô, trực thăng, ô tô, tàu hoả, xe lội nước
+ Các phương tiện thông tin hiện đại
+ Các lực lượng như: Công an, bộ đội, thanh niên tình nguyện.
? Sơn tinh được mọi người ủng hộ như thế nào.
Nhân dân cả nước , kiều bào ở nước ngoài và các nước bạn đều dõi theo và giúp đỡ theo tinh thần "Tương thân tương ái" , "Lá lành đùm lá rách"
? Kết cục cuối cùng ra sao.
Thuỷ Tinh lại thua trận
- Giới thiệu hoàn cảnh dẫn đến cuộc đọ sức
- Sơn Tinh - Thuỷ Tinh lại giao chiến với nhau trên chiến trận mới
Cảnh Thuỷ Tinh khiêu chiến tấn công vẫn với những vũ khí cũ nhưng mạnh gấp bội, tàn ác gấp trăm lần.
Cảnh Sơn Tinh thời nay chống lũ lụt:
+ Huy động sức mạnh tổng lực: đất đá, xe ben, xe kamas, tàu hoả, trực thăng, thuyền , canô, xe lội nước, cát , sỏi, đặc biệt là các hòn bê tông đúc sẵn...
+ Huy động các phương tiện thông tin hiện đại: Vô tuyến , điện thoại di động.ứng cứu kịp thời.
Cảnh bộ đội , công an giúp dân chống lũ.
Cảnh cả nước quyên góp: Lá lành đùm lá rách
Cuối cùng một lần nữaThuỷ Tinh lại thua chàng Sơn Tinh của thế kỉ XXI.
Kể chuyện tưởng tượng và kể chuyện đời thường khác nhau như thế nào?
Kể chuyện tưởng tượng
Kể chuyện đời thường
Dựa vào những điều có thật, dùng trí tưởng tượng và óc sáng tạo để kể một câu chuyện, từ đó thể hiện một ý nghĩa.
Là kể về những câu chuyện có liên quan đến người thật việc thật .
Hướng dẫn về nhà
Tìm hiểu vai trò của tưởng tượng trong một số truyện ngụ ngôn đã học.
Viết thành bài văn hoàn chỉnh cho dàn bài trên
ChuÈn bÞ tiÕt: ¤n tËp truyÖn d©n gian
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Dịu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)