Bài 12. Kể chuyện tưởng tượng

Chia sẻ bởi Ninh Thị Loan | Ngày 21/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Kể chuyện tưởng tượng thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy giáo - cô giáo
về dự giờ môn ngữ văn
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho các đề văn sau, em hãy cho biết đề nào là đề văn kể chuyện đời thường? Yªu cÇu khi kÓ lo¹i truyÖn nµy lµ g×?
Đề 1: Kể về những đổi mới ở quê em.
Đề 2: Giọt mưa xuân kể về cuộc hành trình của mình.
Đề 3: Kể về một người thân của em.
Đề 4: Đóng vai nhân vật Thánh Gióng kể lại câu chuyện cùng tên.
Yêu cầu chung của loại văn này là người kể phải tôn trọng người thực, việc thực nhưng cần lựa chọn những sự việc, diễn biến tiêu biểu để làm nổi bật tính cách, tâm hồn, tình cảm của con người.
Tiết 50 : Tập làm văn Kể chuyện tưởng tượng
I. Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng
1. Thế nào là truyện tưởng tượng?
a. Ví dụ: Tóm tắt truyện "Chân,
Tay, Tai, Mắt, Miệng"
- Nội dung:
+ Phần đầu: Cô Mắt, Cậu Chân, Cậu Tay, Bác Tai, Lão Miệng sống hòa thuận, thân thiết với nhau.
+ Phần thân truyện: Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai so bì, ganh tị với lão Miệng.
+ Phần kết truyện: Mọi người nhận ra sai lầm.... Cả bọn lại hoà thuận như xưa.
Tưởng tượng cuộc nói chuyện của các bộ phận cơ thể.
Nội dung truyện không có thật.
- Chi tiết có thật: Nhân vật là các bộ phận trên cơ thể con người.
- Chi tiết tưởng tượng: Các bộ phận được gọi bằng tên riêng, có hành động, lời nói, tính cách (dựa vào nhân hóa)
b. Nhận xét.
- Căn cứ: Sự thật về chức năng, mối quan hệ giữa các bộ phận.
- ý nghĩa: Khuyên con người trong cuộc sống phải đoàn kết, nương tựa vào nhau.
c. Kết luận.
- Là truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng.
- Dựa trên một cơ sở thực tế.
- Truyện có ý nghĩa nào đó.
Tiết 50 : Tập làm văn Kể chuyện tưởng tượng
I. Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng
1. Thế nào là truyện tưởng tượng?
a. Ví dụ: Tóm tắt truyện:
b. Nhận xét.
c. Kết luận.
- Truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng.
- Dựa trên một cơ sở thực tế.
- Truyện có ý nghĩa nào đó.
2. Cách kể câu chuyện tưởng tượng.
b. Nhận xét
a. Ví dụ: Hai truyện.
- Truyện sáu con gia súc so bì công lao.
- Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu.
Nội
dung
Chi tiết
(có thật,
tưởng
tượng)
Nghệ thuật
Mục đích,
ý nghĩa
Bố cục
- Kể lại cuộc so bì công lao của 6 con vật với chủ (Nhân vật là loài vật).
- Kể lại giấc mơ gặp Lang Liêu. (Nhân vật truyền thuyết).
- Có thật: 6 con vật, mỗi con có một đặc điểm riêng.
- Tưởng tượng: Các con vật nói được tiếng người, có tính cách.
- Có thật: Nấu bánh chưng ngày tết.
- Tưởng tượng: Nói chuyện với nhân vật trong truyền thuyết.
Hình dung, tưởng tượng
- Câu chuyện thêm thú vị.
- Khắc sâu ý nghĩa một loại bánh cổ truyền
Tưởng tượng, nhân hóa.
- Câu chuyện thêm thú vị.
- Các loài vật đều có vai trò, ích lợi đối với đời sống. Không nên so bì, tị nạnh
Ba phần:
MB: Giới thiệu nhân vật, sự việc.
TB: Diễn biến cuộc nói chuyện...
KB: Vai trò của các con vật, lời khuyên
Ba phần:
MB: Tình huống gặp gỡ nhân vật.
TB: Nội dung giấc mơ gặp nhân vật.
KB: Khẳng định ý nghĩa, tỏ lòng biết ơn.
Tiết 50 : Tập làm văn Kể chuyện tưởng tượng
I. Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng
1. Thế nào là truyện tưởng tượng?
a. Ví dụ: Tóm tắt truyện:
b. Nhận xét.
c. Kết luận.
- Truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng
- Dựa trên cơ sở thực tế.
- Truyện có một ý nghĩa nào đó.
2. Cách kể câu chuyện tưởng tượng.
b. Nhận xét
c. Kết luận.
- Có nhiều cách kể, nhân vật đa dạng...
- Dựa trên cơ sở có thật, sử dụng trí tưởng tượng, nhân hóa, so sánh.để kể.
- Có bố cục, có trình tự, có ý nghĩa.
a. Ví dụ: Hai truyện.
- Truyện sáu con gia súc so bì công lao.
- Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu.
* Ghi nhớ : SGK.
- Đều là văn tự sự.
Đều có bố cục 3 phần.
Có thể kể theo ngôi thứ nhất (thứ ba)
Đều có một ý nghĩa.
Kể chuyện đời thường Kể tưởng tượng
Kể điều có thật trong Tưởng tượng dựa
cuộc sống trên sự thật.
Tôn trọng sự thật Không theo mẫu
Tiết 50 : Tập làm văn Kể chuyện tưởng tượng
I. Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng
1. Thế nào là truyện tưởng tượng?
- Truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng.
- Dựa trên một cơ sở thực tế.
- Truyện có một ý nghĩa nào đó.
2. Cách kể câu chuyện tưởng tượng.
- Có nhiều cách kể, nhân vật đa dạng...
- Dựa trên cơ sở có thật để tưởng tượng, sử dụng
trí tưởng tượng, nhân hóa,. để kể.
- Có bố cục, trình tự, có ý nghĩa.
II. Luyện tập
Đề bài 4: Trong nhà em có ba phương tiện giao thông: xe đạp, xe máy và ô tô. Chúng cãi nhau, so bì hơn thua kịch liệt. Hãy tưởng tượng em nghe thấy cuộc cãi nhau đó và sẽ dàn xếp như thế nào.
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
a. Tìm hiểu đề:
- Kiểu bài: Tự sự - Kể chuyện tưởng tượng.
- Nội dung: Cuộc cãi nhau, so bì, tị nạnh của các phương tiện giao thông.
- Giới hạn, phạm vi: Trong nhà, em nghe thấy.
b. Tìm ý:
Tiết 50 : Tập làm văn Kể chuyện tưởng tượng
I. Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng
1. Thế nào là truyện tưởng tượng?
- Truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng.
- Dựa trên một cơ sở thực tế.
- Truyện có một ý nghĩa nào đó.
2. Cách kể câu chuyện tưởng tượng.
- Có nhiều cách kể, nhân vật đa dạng...
- Dựa trên cơ sở có thật để tưởng tượng, sử dụng
trí tưởng tượng, nhân hóa,. để kể.
- Có bố cục, trình tự, có ý nghĩa.
II. Luyện tập
Đề bài: Trong nhà em có ba phương tiện giao thông: xe đạp, xe máy và ô tô. Chúng cãi nhau, so bì hơn thua kịch liệt. Hãy tưởng tượng em nghe thấy cuộc cãi nhau đó và sẽ dàn xếp như thế nào.
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
2. Dàn ý:
Tiết 50 : Tập làm văn Kể chuyện tưởng tượng
I. Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng
1. Thế nào là truyện tưởng tượng?
- Truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng.
- Dựa trên một cơ sở thực tế.
- Truyện có một ý nghĩa nào đó.
2. Cách kể câu chuyện tưởng tượng.
- Có nhiều cách kể, nhân vật đa dạng...
- Dựa trên cơ sở có thật để tưởng tượng, sử dụng
trí tưởng tượng, nhân hóa,. để kể.
- Có bố cục, trình tự, có ý nghĩa.
II. Luyện tập
Đề bài: Trong nhà em có ba phương tiện giao thông: xe đạp, xe máy và ô tô. Chúng cãi nhau, so bì hơn thua kịch liệt. Hãy tưởng tượng em nghe thấy cuộc cãi nhau đó và sẽ dàn xếp như thế nào.
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
2. Dàn ý:
Mở bài: Nêu tình huống; Nhân vật, sự việc (xe đạp, xe máy, ô tô - tranh cãi, so bì...)
Thân bài: Kể lại diễn biến cuộc tranh cãi, so bì của các phương tiện:
Ô tô: Giọng kẻ cả, nói về tiện tích của mình; Chê xe máy: chạy chậm, tốn xăng...
Xe máy: Cao giọng chê lại ô tô: Kềnh càng, ô nhiễm môi trường...
- Xe đạp: Giọng nhẹ nhàng, tự nhận mình không hiện đại song rất tiện ích và không gây ô nhiễm môi trường.
- Kết bài: Nêu ý nghĩa, lời khuyên về cách sống.
3. Viết bài:
Ví dụ: Đang ngồi làm bài tập, tôi chợt nhớ ra cuốn sách mới mua vẫn để ở lồng xe. Khi ra đến cửa nhà xe, tôi chợt nghe có tiếng rì rầm, bước vào trong tôi nghe rõ hơn, thì ra đó là tiếng từ chiếc xe đạp của tôi, xe máy của mẹ và tiếng từ ô tô của bố. Chúng nói chuyện về vai trò, tiện ích của mình. Tôi tò mò lắng nghe.
a. Đoạn mở bài:
b. Đoạn kết bài:
Hướng dẫn về nhà
1. Học thuộc lí thuyết kể chuyện tưởng tượng.
2. Hoàn thành bài văn cho đề bài 4
3. Đọc và chuẩn bị các yêu cầu bài : Luyện tập kể chuyện tưởng tượng.
CHÚC CÁC EM VUI KHOẺ, HỌC GIỎI
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ninh Thị Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)